Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Tuần 12
Tiết 24:
luyện tập
( Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ? 0))
Kiểm tra bài cũ
+HS 1: Bài tập: Cho hàm số y = (a - 2)x + 3
a/ Tìm a để hàm số trên là đồng biến trên R.
b/ Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số trên đi qua điểm M(2:1)
+HS 2: Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
1/ Đồ thị của hàm số y = ax + b (a?0) là . . . . . . . . . . . . . . . + cắt trục tung tại điểm có. . . . . . . . . . . . . . . . ; + song song với đường thẳng y = ax , nếu . . . . .; trùng với đường thẳng. . . . . . . , nếu . . . . . .
2/ Đồ thị của hàm số y = ax + b (a?0, b?0) là đường thẳng đi
qua hai điểm P( 0;. . .) và Q(. . . ;. . .)
một đường thẳng
tung độ bằng b
b ? 0
y = ax
b = 0
b
0
Bài tập: Cho hàm số y = (a-2)x + 3
a/ Tìm a để hàm số trên là đồng biến trên R.
b/ Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số trên đi qua M(2;1).
Giải:
a/ Hàm số y = (a - 2)x + 3 đồng biến trên R khi a - 2 > 0 ? a > 2.
b/ Đồ thị của hàm số y = (a-2)x + 3 đi qua điểm M(2;1) nên:
1 = (a-2).2 + 3 ? a = 1.
c/ Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với a tìm được ở câu b.
Bài tập: Cho hàm số y = (a-2)x + 3
a/ Tìm a để hàm số trên là đồng biến trên R.
b/ Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số trên đi qua M(2;1).
Giải:
c/ Với a = 1 ta có: y = -x + 3. Đồ thị của hàm số y = -x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm P(0;3) và Q(3;0).
y = -x + 3
c/ Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với a tìm được ở câu b.
Giải:
y = -x + 3
d/ Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng (d):y = -x + 3.
Bài tập: Cho hàm số y = (a-2)x + 3
a/ Tìm a để hàm số trên là đồng biến trên R.
b/ Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số trên đi qua M(2;1).
c/ Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với a tìm được ở câu b.
Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng (d): y = ax + b ? (với a ? 0, b ? 0)
Cách tính:
Giải:
O
y
x
Q
P
3
3
A
e/ Vẽ đường thẳng (d`): y = x + 1 trên cùng một mặt phẳng toạ độ với (d).
-1
1
B
(d`)
(d)
d/ Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng (d):y = -x + 3.
Bài tập: Cho hàm số y = (a-2)x + 3
a/ Tìm a để hàm số trên là đồng biến trên R.
b/ Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số trên đi qua M(2;1).
c/ Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với a tìm được ở câu b.
Giải:
O
y
x
Q
P
3
3
A
e/ Vẽ đường thẳng (d`): y = x + 1 trên cùng một mặt phẳng toạ độ với (d).
-1
1
B
(d`)
(d)
e/ Tính chu vi và diện tích của tam giác tạo bởi hai đường thẳng trên với trục Ox.
d/ Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng (d):y = -x + 3.
Bài tập: Cho hàm số y = (a-2)x + 3
a/ Tìm a để hàm số trên là đồng biến trên R.
b/ Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số trên đi qua M(2;1).
c/ Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với a tìm được ở câu b.
C
1
2
K
Hướng dẫn về nhà
+ Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
+ Làm bài tập: 18, 19 (SGK-52)
16, 17(SBT-59)
+ Đọc trước bài "Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)