Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Kim Đình Thái |
Ngày 05/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự hội thảo
Môn toán lớp 9
9B
Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hương
Trường THCS Quang Trung
9B
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ Môn toán lớp 9B
Kim Đình Thái
Trường THCS Phạm Công Bình
I. Kiểm tra bài cũ
Xác định a, b`, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình
Đáp án:
a = 5, b`=-3, c = 1
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là:
II. Luyện tập:
1. Dạng 1: Giải phương trình.
Bài 20 SGK/49
a)
b)
Đáp án:
Vậy phương trình có nghiệm là:
Đáp án:
Vì
Phương trình vô nghiệm
Với phương trình . Em có cách giải nào khác?
Cách 2:
Vậy phương trình có nghiệm là:
Vậy phương trình có nghiệm là:
Cách 3:
a = 25; b` = 0; c = -16
Một HS giải phương trình như sau:
Theo em bạn HS đó giải đúng hay sai? Vì sao?
Vậy phương trình có nghiệm
là:
Cách 3:
a = 25; b` = 0; c = -16
Cách 1:
Vậy phương trình có nghiệm
là:
So sánh cách 1 với cách 3. Em có nhận xét gì?
Bài 21( SGK/ 49)
Giải vài phương trình của An Khô- va- ri- zmi
* Với phương trình bậc hai khuyết, nhìn chung không nên giải bằng công thức nghiệm mà nên dùng bằng cách giải riêng.
An Khô- va- ri- zmi là nhà toán học nổi tiếng người Trung á. Ông được biết đến như là cha đẻ của môn đại số. (Để biết rõ hơn về ông các em về đọc mục có thể em chưa biết Toán 7, tập 2, tr.26)
Đáp án
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Nêu cách giải phương trình phần
Hướng dẫn:
Trở lại công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn. Ta đã biết:
2. Dạng 2: Không giải phương trình, xét số nghiệm của nó.
Bài 22 SGK/49. Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm:
Đ.A:
Vì a.c = 15.(-2005) < 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Vì a.c = (-19/5).1890 < 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Ghi nhớ:
Bài 24 SGK/50.
Cho phương trình( ẩn x)
a) Tính
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm?
3. Dạng 3: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm
H.D: Hãy xác định hệ số a, b`, c của phương trình.
Đ.A:
a = 1; b` = -(m - 1); c =
Hãy tính
Bài 24 SGK/50.
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi nào?
Phương trình có nghiệm kép khi nào?
Phương trình vô nghiệm khi nào?
Đáp án:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi
Phương trình có nghiệm kép khi
Phương trình vô nghiệm khi
Từ Bài 24 SGK/50 ta có bài toán sau:
Bài 1: Giải và biện luận phương trình( ẩn x)
theo tham số m
Bài 2: Tìm m để phương trình( ẩn x)
có hai nghiệm trái dấu.
Nếu thay đổi hệ số của phương trình ta còn có thể đưa ra được nhiều dài tập khác. Các em tiếp tục khai thác nhé!
Bài 23 SGK/50. Ra đa của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ô tô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ô tô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức:
( t tính bằng phút, v tính bằng km/h).
a) Tính vận tốc của ô tô khi t = 5 phút.
b) Tính giá trị của t khi vận tốc ô tô bằng 120 km/h (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ hai).
4. Dạng 4: Bài toán thực tế.
Nêu cách làm phần a) ?
Nêu cách làm phần b) ?
Rađa theo dõi trong bao nhiêu phút? Điều kiện của t là gì?
H.D: Đk:
Khi v = 120 (km/h), để tìm t ta giải phương trình
Giải phương trình trên xong ta cần đối chiếu giá trị nghiệm vừa tìm với điều kiện của ẩn để trả lời.
Lưu ý: - Phương trình bậc hai một ẩn có rất nhiều ứng dụng trong giải toán. Đặc biệt trong giải bài toán thực tế.
- Khi giải bài toán thực tế. Giải xong, ta cần đối chiếu giá trị nghiệm vừa tìm với điều kiện (nếu có) của ẩn để trả lời.
III. Củng cố:
Bài 1: Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi:
A. m = 1; B. m >1; C. m < 1; D. m = 2.
Đáp án: C
Bài 2: Phương trình có một nghiệm
x= -1. Khi đó giá trị của m là:
A. m = 1; B. m =2; C. m =-2; D. m = 0.
Đáp án: D
Hướng dẫn học ở nhà:
§äc tríc bµi HÖ thøc Vi- et vµ øng dông
Làm bµi 20c,d; 21b; 23, (SGK/49,50)
Làm bµi 29; 31; 32 ; 33; 34 (sBT/42,43)
các thầy cô giáo về dự hội thảo
Môn toán lớp 9
9B
Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hương
Trường THCS Quang Trung
9B
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ Môn toán lớp 9B
Kim Đình Thái
Trường THCS Phạm Công Bình
I. Kiểm tra bài cũ
Xác định a, b`, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình
Đáp án:
a = 5, b`=-3, c = 1
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là:
II. Luyện tập:
1. Dạng 1: Giải phương trình.
Bài 20 SGK/49
a)
b)
Đáp án:
Vậy phương trình có nghiệm là:
Đáp án:
Vì
Phương trình vô nghiệm
Với phương trình . Em có cách giải nào khác?
Cách 2:
Vậy phương trình có nghiệm là:
Vậy phương trình có nghiệm là:
Cách 3:
a = 25; b` = 0; c = -16
Một HS giải phương trình như sau:
Theo em bạn HS đó giải đúng hay sai? Vì sao?
Vậy phương trình có nghiệm
là:
Cách 3:
a = 25; b` = 0; c = -16
Cách 1:
Vậy phương trình có nghiệm
là:
So sánh cách 1 với cách 3. Em có nhận xét gì?
Bài 21( SGK/ 49)
Giải vài phương trình của An Khô- va- ri- zmi
* Với phương trình bậc hai khuyết, nhìn chung không nên giải bằng công thức nghiệm mà nên dùng bằng cách giải riêng.
An Khô- va- ri- zmi là nhà toán học nổi tiếng người Trung á. Ông được biết đến như là cha đẻ của môn đại số. (Để biết rõ hơn về ông các em về đọc mục có thể em chưa biết Toán 7, tập 2, tr.26)
Đáp án
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Nêu cách giải phương trình phần
Hướng dẫn:
Trở lại công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn. Ta đã biết:
2. Dạng 2: Không giải phương trình, xét số nghiệm của nó.
Bài 22 SGK/49. Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm:
Đ.A:
Vì a.c = 15.(-2005) < 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Vì a.c = (-19/5).1890 < 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Ghi nhớ:
Bài 24 SGK/50.
Cho phương trình( ẩn x)
a) Tính
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm?
3. Dạng 3: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm
H.D: Hãy xác định hệ số a, b`, c của phương trình.
Đ.A:
a = 1; b` = -(m - 1); c =
Hãy tính
Bài 24 SGK/50.
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi nào?
Phương trình có nghiệm kép khi nào?
Phương trình vô nghiệm khi nào?
Đáp án:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi
Phương trình có nghiệm kép khi
Phương trình vô nghiệm khi
Từ Bài 24 SGK/50 ta có bài toán sau:
Bài 1: Giải và biện luận phương trình( ẩn x)
theo tham số m
Bài 2: Tìm m để phương trình( ẩn x)
có hai nghiệm trái dấu.
Nếu thay đổi hệ số của phương trình ta còn có thể đưa ra được nhiều dài tập khác. Các em tiếp tục khai thác nhé!
Bài 23 SGK/50. Ra đa của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ô tô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ô tô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức:
( t tính bằng phút, v tính bằng km/h).
a) Tính vận tốc của ô tô khi t = 5 phút.
b) Tính giá trị của t khi vận tốc ô tô bằng 120 km/h (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ hai).
4. Dạng 4: Bài toán thực tế.
Nêu cách làm phần a) ?
Nêu cách làm phần b) ?
Rađa theo dõi trong bao nhiêu phút? Điều kiện của t là gì?
H.D: Đk:
Khi v = 120 (km/h), để tìm t ta giải phương trình
Giải phương trình trên xong ta cần đối chiếu giá trị nghiệm vừa tìm với điều kiện của ẩn để trả lời.
Lưu ý: - Phương trình bậc hai một ẩn có rất nhiều ứng dụng trong giải toán. Đặc biệt trong giải bài toán thực tế.
- Khi giải bài toán thực tế. Giải xong, ta cần đối chiếu giá trị nghiệm vừa tìm với điều kiện (nếu có) của ẩn để trả lời.
III. Củng cố:
Bài 1: Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi:
A. m = 1; B. m >1; C. m < 1; D. m = 2.
Đáp án: C
Bài 2: Phương trình có một nghiệm
x= -1. Khi đó giá trị của m là:
A. m = 1; B. m =2; C. m =-2; D. m = 0.
Đáp án: D
Hướng dẫn học ở nhà:
§äc tríc bµi HÖ thøc Vi- et vµ øng dông
Làm bµi 20c,d; 21b; 23, (SGK/49,50)
Làm bµi 29; 31; 32 ; 33; 34 (sBT/42,43)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Đình Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)