Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hiếu |
Ngày 05/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ lớp 9A
Phòng giáo dục KIếN XƯƠNG
Toán 9
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC HIẾU
TRƯỜNG THCS AN BỒI
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn?
Câu 2: Điền vào chỗ (…) để được các khẳng định đúng?
Phương trình:
a x2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 )
Và b = 2 b/ , ∆/ = b/ 2 – ac.
a , Phương trình vô nghiệm ….
b , Phương trình có nghiệm kép ….
c , Phương trình có hai nghiệm phân biệt ….
d , Phương trình có nghiệm ….
e , Nếu ac < 0 thì …..
Câu 3: Nêu các bước giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm thu gọn?
∆/ < 0
∆/ = 0
∆/ > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Tiết 56: LUYỆN TẬP: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. Lý thuyết
II. Bài tập
Dạng 1: Giải phương trình:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
Giải
Vậy phương trình vô nghiệm.
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Phương trình có nghiệm kép:
Tiết 56: LUYỆN TẬP: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. Lý thuyết
II. Bài tập
Dạng 1: Giải phương trình:
Dạng 2: Tìm giá trị của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 2: Cho phương trình:
x2 – 2(m – 1)x +m2 = 0 ( với m là tham số)
1, Tính ∆/ ?
Giải:
1. Tính ∆/
x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0
2, Tìm giá trị của m để :
a. Phương trình có nghiệm ?
2.Tìm m để :
a. Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
b. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ?
b.Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ∆/ > 0 1 – 2m > 0
m < 0,5
Vậy m < 0,5 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt .
c. Phương trình vô nghiệm ?
c. Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi
∆/ < 0 1 – 2m < 0 m > 0,5
Vậy m > 0,5 thì phương trình vô nghiệm.
d.Phương trình có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó ?
d. Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi ∆/ = 0 1 – 2m = 0
m = 0,5
Vậy m = 0,5 thì phương trình có nghiệm kép.
Với m = 0,5 thì phương trình có nghiệm kép
Vậy với m = 0,5 thì phương trình có nghiệm kép :
Tiết 56: LUYỆN TẬP: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. Lý thuyết
II. Bài tập
Dạng 1: Giải phương trình:
Dạng 2: Tìm giá trị của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 2: Cho phương trình:
x2 – 2(m – 1)x +m2 = 0 ( với m là tham số)
1, Tính ∆/ ?
Giải:
1. Tính ∆/
x2 – 2(m – 1)x +m2 = 0
2, Tìm giá trị của m để :
a. Phương trình có nghiệm ?
2.Tìm m để :
a. Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
b. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ?
b.Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ∆/ > 0 m < 0,5
Vậy m < 0,5 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt .
c. Phương trình vô nghiệm ?
c. Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi
∆/ < 0 m > 0,5
Vậy m > 0,5 thì phương trình vô nghiệm.
d.Phương trình có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó ?
d. Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi ∆/ = 0 m = 0,5
Vậy m = 0,5 thì phương trình có nghiệm kép.
Với m = 0,5 thì phương trình có nghiệm kép
Vậy với m = 0,5 thì phương trình có nghiệm kép :
Cách 2:
Vì
Nên
Tiết 56: LUYỆN TẬP: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. Lý thuyết
II. Bài tập
Dạng 1: Giải phương trình:
Dạng 2: Tìm giá trị của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm, vô nghiệm.
Dạng 3 : Chứng minh phương trình có nghiệm hoặc vô nghiệm.
Bài 3 :
a.Không giải phương trình hãy giải thích tại sao phương trình :
2008x2 – 2009x -2010 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt ?
Bài 3 :
a. ta có : a = 2008 > 0
c = - 2010 < 0
nên ac < 0 do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b. Chứng minh rằng phương trình sau luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m ?
x2 – 2 (m + 3 )x + 2m + 4 = 0
c.Chứng minh rằng phương trình sau luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m ?
x2 -2(m-2)x+2m2 - 2m + 9 = 0
b.Ta có :
∆/ = m 2+ 6 m + 9 - 2m - 4
= (m2 + 4 m +4) + 1
= (m + 2)2 +1 > 0với mọi giá trị của m vì :
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
c.Ta có:
∆/ =m2- 4m + 4 - 2m2+2m - 9
= - m 2- 2m – 5
=-( m 2 + 2 m + 1) – 4
= - (m + 1)2 - 4
vì :
Hay ∆/ < 0 với mọi giá trị của m
Vậy phương trình luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m.
Củng cố :
? Nhắc lại các dạng bài tập đã làm và cách làm các dạng bài tập đó ?
Hướng dẫn học ở nhà :
Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và làm bài 32, 33 , 34 sbt
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
Phòng giáo dục KIếN XƯƠNG
Toán 9
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC HIẾU
TRƯỜNG THCS AN BỒI
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn?
Câu 2: Điền vào chỗ (…) để được các khẳng định đúng?
Phương trình:
a x2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 )
Và b = 2 b/ , ∆/ = b/ 2 – ac.
a , Phương trình vô nghiệm ….
b , Phương trình có nghiệm kép ….
c , Phương trình có hai nghiệm phân biệt ….
d , Phương trình có nghiệm ….
e , Nếu ac < 0 thì …..
Câu 3: Nêu các bước giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm thu gọn?
∆/ < 0
∆/ = 0
∆/ > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Tiết 56: LUYỆN TẬP: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. Lý thuyết
II. Bài tập
Dạng 1: Giải phương trình:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
Giải
Vậy phương trình vô nghiệm.
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Phương trình có nghiệm kép:
Tiết 56: LUYỆN TẬP: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. Lý thuyết
II. Bài tập
Dạng 1: Giải phương trình:
Dạng 2: Tìm giá trị của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 2: Cho phương trình:
x2 – 2(m – 1)x +m2 = 0 ( với m là tham số)
1, Tính ∆/ ?
Giải:
1. Tính ∆/
x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0
2, Tìm giá trị của m để :
a. Phương trình có nghiệm ?
2.Tìm m để :
a. Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
b. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ?
b.Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ∆/ > 0 1 – 2m > 0
m < 0,5
Vậy m < 0,5 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt .
c. Phương trình vô nghiệm ?
c. Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi
∆/ < 0 1 – 2m < 0 m > 0,5
Vậy m > 0,5 thì phương trình vô nghiệm.
d.Phương trình có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó ?
d. Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi ∆/ = 0 1 – 2m = 0
m = 0,5
Vậy m = 0,5 thì phương trình có nghiệm kép.
Với m = 0,5 thì phương trình có nghiệm kép
Vậy với m = 0,5 thì phương trình có nghiệm kép :
Tiết 56: LUYỆN TẬP: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. Lý thuyết
II. Bài tập
Dạng 1: Giải phương trình:
Dạng 2: Tìm giá trị của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 2: Cho phương trình:
x2 – 2(m – 1)x +m2 = 0 ( với m là tham số)
1, Tính ∆/ ?
Giải:
1. Tính ∆/
x2 – 2(m – 1)x +m2 = 0
2, Tìm giá trị của m để :
a. Phương trình có nghiệm ?
2.Tìm m để :
a. Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
b. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ?
b.Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ∆/ > 0 m < 0,5
Vậy m < 0,5 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt .
c. Phương trình vô nghiệm ?
c. Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi
∆/ < 0 m > 0,5
Vậy m > 0,5 thì phương trình vô nghiệm.
d.Phương trình có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó ?
d. Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi ∆/ = 0 m = 0,5
Vậy m = 0,5 thì phương trình có nghiệm kép.
Với m = 0,5 thì phương trình có nghiệm kép
Vậy với m = 0,5 thì phương trình có nghiệm kép :
Cách 2:
Vì
Nên
Tiết 56: LUYỆN TẬP: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. Lý thuyết
II. Bài tập
Dạng 1: Giải phương trình:
Dạng 2: Tìm giá trị của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm, vô nghiệm.
Dạng 3 : Chứng minh phương trình có nghiệm hoặc vô nghiệm.
Bài 3 :
a.Không giải phương trình hãy giải thích tại sao phương trình :
2008x2 – 2009x -2010 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt ?
Bài 3 :
a. ta có : a = 2008 > 0
c = - 2010 < 0
nên ac < 0 do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b. Chứng minh rằng phương trình sau luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m ?
x2 – 2 (m + 3 )x + 2m + 4 = 0
c.Chứng minh rằng phương trình sau luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m ?
x2 -2(m-2)x+2m2 - 2m + 9 = 0
b.Ta có :
∆/ = m 2+ 6 m + 9 - 2m - 4
= (m2 + 4 m +4) + 1
= (m + 2)2 +1 > 0với mọi giá trị của m vì :
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
c.Ta có:
∆/ =m2- 4m + 4 - 2m2+2m - 9
= - m 2- 2m – 5
=-( m 2 + 2 m + 1) – 4
= - (m + 1)2 - 4
vì :
Hay ∆/ < 0 với mọi giá trị của m
Vậy phương trình luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m.
Củng cố :
? Nhắc lại các dạng bài tập đã làm và cách làm các dạng bài tập đó ?
Hướng dẫn học ở nhà :
Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và làm bài 32, 33 , 34 sbt
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)