Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích |
Ngày 05/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 9!
TRƯỜNG THCS BẢO CƯỜNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm
Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn?
Tiết 54:
LUYỆN TẬP
Bài tập. Giải các phương trình
Dạng 1: Giải phương trình
Lời giải:
(a = 2; b = -7; c = 3)
∆ = b2 – 4ac
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
= (-7)2 – 4.2.3
= 49 – 24 = 25
Lời giải:
(a = 6; b = 1; c = 5)
∆ = b2 – 4ac
∆ < 0. Vậy phương trình vô nghiệm
(a = 6; b = 1; c = - 5)
∆ = b2 – 4ac
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Dạng 1: Giải phương trình
Bài tập. Giải các phương trình sau
= 12 – 4.6.5
= 1 – 120 = -119
= 1 + 120 = 121
= 12 – 4.6.(-5)
Dạng 1: Giải phương trình
Lời giải:
(a = 1; b = -8; c = 16)
∆ = b2 – 4ac
Vậy phương trình có nghiệm kép:
= (-8)2 – 4.1.16
= 64 – 64 = 0
Bài tập. Giải các phương trình
Cách khác:
Vậy phương trình có nghiệm kép
Ghi nhớ
Bài tập. Cho phương trình:
a, Tìm m để phương trình (1) có nghiệm.
Lời giải:
a,
+ Nếu m = 0 thì (1) có dạng:
Phương trình có một nghiệm x = 2
+ Nếu m ≠ 0 thì:
Phương trình (1) có nghiệm khi ∆ ≥ 0
c, Với giá trị nào của m thì phương trình (1) vô nghiệm
-12m +1 ≥ 0 hay
m ≤
b, Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
Ghi nhớ
Bài 2: Cho phương trình 2x2 + x - 3 = 0 (1)
a, Vẽ đồ thị y = 2x2 ; y = -x + 3 trên cùng một hệ trục toạ độ. Tìm các giao điểm của hai đồ thị trên.
b, Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao x1 = -1,5 và x2 = 1 là nghiệm của phương trình (1)
c, Giải phương trình (1) bằng công thức nghiệm, so sánh kết quả tìm được với câu b.
Cách giải phương trình
ax2 + bx + c = 0
Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 và y = -bx - c
Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số trên
Hoành độ giao điểm đó chính là nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0
NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM TRONG BÀI HỌC
- Công thức nghiệm.
Các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm
Các bước giải phương trình bậc hai bằng đồ thị
Biết tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm…
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài, xem lại các dạng bài đã chữa
2. Bài tập về nhà: 20 26 (SBT)
3. Đọc và nghiên cứu bài: Công thức nghiệm thu gọn
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 9!
TRƯỜNG THCS BẢO CƯỜNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm
Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn?
Tiết 54:
LUYỆN TẬP
Bài tập. Giải các phương trình
Dạng 1: Giải phương trình
Lời giải:
(a = 2; b = -7; c = 3)
∆ = b2 – 4ac
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
= (-7)2 – 4.2.3
= 49 – 24 = 25
Lời giải:
(a = 6; b = 1; c = 5)
∆ = b2 – 4ac
∆ < 0. Vậy phương trình vô nghiệm
(a = 6; b = 1; c = - 5)
∆ = b2 – 4ac
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Dạng 1: Giải phương trình
Bài tập. Giải các phương trình sau
= 12 – 4.6.5
= 1 – 120 = -119
= 1 + 120 = 121
= 12 – 4.6.(-5)
Dạng 1: Giải phương trình
Lời giải:
(a = 1; b = -8; c = 16)
∆ = b2 – 4ac
Vậy phương trình có nghiệm kép:
= (-8)2 – 4.1.16
= 64 – 64 = 0
Bài tập. Giải các phương trình
Cách khác:
Vậy phương trình có nghiệm kép
Ghi nhớ
Bài tập. Cho phương trình:
a, Tìm m để phương trình (1) có nghiệm.
Lời giải:
a,
+ Nếu m = 0 thì (1) có dạng:
Phương trình có một nghiệm x = 2
+ Nếu m ≠ 0 thì:
Phương trình (1) có nghiệm khi ∆ ≥ 0
c, Với giá trị nào của m thì phương trình (1) vô nghiệm
-12m +1 ≥ 0 hay
m ≤
b, Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
Ghi nhớ
Bài 2: Cho phương trình 2x2 + x - 3 = 0 (1)
a, Vẽ đồ thị y = 2x2 ; y = -x + 3 trên cùng một hệ trục toạ độ. Tìm các giao điểm của hai đồ thị trên.
b, Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao x1 = -1,5 và x2 = 1 là nghiệm của phương trình (1)
c, Giải phương trình (1) bằng công thức nghiệm, so sánh kết quả tìm được với câu b.
Cách giải phương trình
ax2 + bx + c = 0
Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 và y = -bx - c
Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số trên
Hoành độ giao điểm đó chính là nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0
NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM TRONG BÀI HỌC
- Công thức nghiệm.
Các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm
Các bước giải phương trình bậc hai bằng đồ thị
Biết tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm…
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài, xem lại các dạng bài đã chữa
2. Bài tập về nhà: 20 26 (SBT)
3. Đọc và nghiên cứu bài: Công thức nghiệm thu gọn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)