Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Tú |
Ngày 05/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Giải hệ phương trình
a)
b)
Luyện tập
Dạng 1: áp dụng với đa thức
Bài 25 (trang 19 SGK)
Tiết 39
Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng không. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau ( với biến số x) bằng đa thức 0: P(x) = (3m- 5n +1)x + (4m - n - 10)
Bài làm
Đa thức P(x) bằng đa thức 0 khi và chỉ khi:
Vậy với m = 3 và n = 2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0
Luyện tập
Dạng 1: áp dụng với đa thức
Tiết 39
Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x - a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3
Bài làm:
(1)
(2)
Theo giả thiết kết hợp (1) và (2) ta có hệ
Vậy giá trị của m và n cần tìm là n = -7 và
Bài 19 (trang 16 SGK)
Luyện tập
Dạng 2: áp dụng cho hàm số biết dạng đồ thị
Tiết 39
Bài 26 (trang 19 SGK)
Bài làm
Vì điểm A(2;-2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên toạ độ điểm A phải thoả mãn phương trình y = ax + b ta có 2a + b = -2
Vậy giá trị của a và b cần tìm là
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau:
a) A(2;-2) và B(-1;3) b) A(-4;-2) và B(2;1)
Tương tự điểm B(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên: -a + b = 3
Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B nên ta có hệ phương trình
và
Luyện tập
Dạng 2: áp dụng với hàm số
Tiết 39
Bài 32 (trang 9 SBT)
Bài làm
Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng (d1): 2x+ 3y = 7 và (d2): 3x + 2y = 1 là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy giá trị của của m cần tìm là m = 4,8
Tìm giá trị của m để đường thẳng (d): y = (2m - 5) x- 5m đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1): 2x + 3y = 7 và (d2): 3x + 2y = 13.
Vậy toạ độ giao điểm của (d1) và (d2) là (5;-1)
mà đường thẳng (d) đi qua giao điểm của (d1) và (d2) nên ta có:
-1 = (2m- 5).5 - 5m
Luyện tập
Dạng 2: áp dụng với hàm số
Tiết 39
Luyện tập
Dạng 3 : Hệ phương trình chứa tham số
Tiết 39
Bài tập:
Hãy chọn đáp án đúng
Cho hệ phương trình
(với m là tham số)
a) Giải hệ phương trình với m = - 2
b) Hệ phương trình đã cho tương đương với
A
C
D
B
d) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm
c) Giải và biện luận hệ phương trình
e) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thoả mãn x + y = 1
Hướng dẫn về nhà
* Bài tập: 27,29, 31, 33 trang 9 SBT
Cho hệ phương trình:
a) Giải hệ phương trình vơi m = -1; m =
b) Giải và biện luận hệ phương trình.
Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8
Hướng dẫn: Giải biện luận hệ phương trình:
Giải phương trình (2):
4x + m(3 - mx) = 6
Giải hệ phương trình
a)
b)
Luyện tập
Dạng 1: áp dụng với đa thức
Bài 25 (trang 19 SGK)
Tiết 39
Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng không. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau ( với biến số x) bằng đa thức 0: P(x) = (3m- 5n +1)x + (4m - n - 10)
Bài làm
Đa thức P(x) bằng đa thức 0 khi và chỉ khi:
Vậy với m = 3 và n = 2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0
Luyện tập
Dạng 1: áp dụng với đa thức
Tiết 39
Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x - a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3
Bài làm:
(1)
(2)
Theo giả thiết kết hợp (1) và (2) ta có hệ
Vậy giá trị của m và n cần tìm là n = -7 và
Bài 19 (trang 16 SGK)
Luyện tập
Dạng 2: áp dụng cho hàm số biết dạng đồ thị
Tiết 39
Bài 26 (trang 19 SGK)
Bài làm
Vì điểm A(2;-2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên toạ độ điểm A phải thoả mãn phương trình y = ax + b ta có 2a + b = -2
Vậy giá trị của a và b cần tìm là
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau:
a) A(2;-2) và B(-1;3) b) A(-4;-2) và B(2;1)
Tương tự điểm B(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên: -a + b = 3
Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B nên ta có hệ phương trình
và
Luyện tập
Dạng 2: áp dụng với hàm số
Tiết 39
Bài 32 (trang 9 SBT)
Bài làm
Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng (d1): 2x+ 3y = 7 và (d2): 3x + 2y = 1 là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy giá trị của của m cần tìm là m = 4,8
Tìm giá trị của m để đường thẳng (d): y = (2m - 5) x- 5m đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1): 2x + 3y = 7 và (d2): 3x + 2y = 13.
Vậy toạ độ giao điểm của (d1) và (d2) là (5;-1)
mà đường thẳng (d) đi qua giao điểm của (d1) và (d2) nên ta có:
-1 = (2m- 5).5 - 5m
Luyện tập
Dạng 2: áp dụng với hàm số
Tiết 39
Luyện tập
Dạng 3 : Hệ phương trình chứa tham số
Tiết 39
Bài tập:
Hãy chọn đáp án đúng
Cho hệ phương trình
(với m là tham số)
a) Giải hệ phương trình với m = - 2
b) Hệ phương trình đã cho tương đương với
A
C
D
B
d) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm
c) Giải và biện luận hệ phương trình
e) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thoả mãn x + y = 1
Hướng dẫn về nhà
* Bài tập: 27,29, 31, 33 trang 9 SBT
Cho hệ phương trình:
a) Giải hệ phương trình vơi m = -1; m =
b) Giải và biện luận hệ phương trình.
Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8
Hướng dẫn: Giải biện luận hệ phương trình:
Giải phương trình (2):
4x + m(3 - mx) = 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)