Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Đinh Thị Phương Thảo | Ngày 05/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Hợp giang
Môn Đại số
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
®· ®Õn dù giê líp 9E
Người giảng : Đinh Thị Phương Thảo
Giáo viên trường THCS Ngọc Xuân
Chữ màu xanh thì
chép vào vở ghi
Các phông chữ khác không chép
Kiểm tra bài cũ
Bài 1:
Câu nào đúng câu nào sai trong các câu sau ?
A. a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( với a ? 0 ).
B. Khi a > 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox lớn hơn 900.
C. Khi a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800.
D. a chỉ là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (với a ? 0 ) khi giá trị b ? 0.
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Hãy nêu cách tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ? 0) và trục Ox?

cách tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ? 0 ) với trục Ox
Với a > 0
Với a < 0
+ Với a > 0: Thì tg? = a . Dùng bảng hoặc máy tính ta tính được ?
+ Với a < 0: Thì : ? = 1800 - ?` Trong đó tg?` = | a |
Bài 2
Góc nào trong các góc sau là góc tạo bởi giữa đường thẳng
y = x + 5 và trục Ox
A. 300
B. 450
C. 600
D. 850
a=1 nên ta có
B. 450
Bài 3
Góc nào trong các góc sau là góc tạo bởi giữa đường thẳng
y = - x + 5 và trục Ox
A. 450
B. 600
C. 1350
D. 1500
a = -1 nên ta có
Tiết 27
luyện tập
Bài 27 trang 58 (SGK)
Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 2; 6 ).
b) Vẽ đồ thị hàm số
I. Chữa bài tập về nhà
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm
A(2;6)
x=2; y=6
Ta thay x=2; y=6 vào phương trình:
y = ax +3
được 6= a.2+3
2a=3
a=1,5
Vậy hệ số góc của hàm số là a=1,5
Bài giải
y = 1,5x + 3
y
b) Vẽ đồ thị hàm số y= 1,5x +3
Bài 28 trang 58 (SGK)
Cho hàm số y = - 2x + 3
a) Vẽ đồ thị hàm số
I.Chữa bài tập về nhà
b) Tính góc tao bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trụcOx
( Làm tròn đến phút)
Bài giải
y = -2x + 3
a)Vẽ đồ thị hàm số y =-2x + 3
b) Ta có
II.Bài tập luyện tập
Bài 29 trang 59 (SGK)
Xác định hàm số bậc nhất
y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
b) a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 2 ; 2)
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng
y = và đi qua điểm
B
Bài giải
a) Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
Thay a=2
Ta được
;y= 0
vào phương trình
y= ax + b
; x=1,5
0=2.1,5 +b
Vậy hàm số đó là
II.Bài tập luyện tập
Bài 29 trang 59 (SGK)
Xác định hàm số bậc nhất
y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
b) a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 2 ; 2)
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng
y = và đi qua điểm
B
Bài giải
b) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;2)
Thay a=3
Ta được
;y= 2
vào phương trình
y= ax + b
; x=2
2=3.2 +b
Vậy hàm số đó là
II.Bài tập luyện tập
Bài 29 trang 59 (SGK)
Xác định hàm số bậc nhất
y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
b) a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 2 ; 2)
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng
y = và đi qua điểm
B
Bài giải
Đồ thị của hàm số đi qua điểm B
Thay
Ta được :
vào phương trình y= ax + b
c)Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y =
Vậy hàm số đó là
Bài tập 30/SGK/59
II.Bài tập luyện tập
Vẽ trên cùg một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số sau;
b)Gọi giao điểm của hai đường thẳng

Với trục hoành theo thứ tự là
A,Bvà gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tính các góc củatam giác ABC(Làm tròn đến độ)
c)Tính chu vi và diện tích của
tam
giác ABC ( Đơn vị đo trên các
truc toạ độ là xentimét)
Bài giải
x
O
2
y
a)
-4
y= 1/2x+2
2
y=-x+2
b)
A
B
C
Nên ta có
Nên ta có:
Bài tập 30/SGK/59
II.Bài tập luyện tập
c)Tính chu vi và diện tích của
tam giác ABC ( Đơn vị đo trên
các trục toạ độ là xentimét)
Bài giải
x
O
2
y
-4
y= 1/2x+2
2
y=-x+2
c)
A
B
C
Nên ta có
Nên ta có
Củng cố
- a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( với a ? 0 ).
- Khi a > 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox nhỏ hơn 900.
- Khi a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800.
+ a > 0: Thì tg? = a .
+ a < 0: Thì : ? = 1800 - ?` Trong đó tg?` = | a |
Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox ta có:
Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
Năm được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+ b (a 0)
- Làm các câu hỏi ôn tập chương II/tr60/SGK
- BTVN : 31 SGK/59; Bt 37;38(SGK/61,62)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)