Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trương Văn Thịnh |
Ngày 05/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào đón quý thầy, cô giáo
về tham dự giờ thăm lớp.
Chào các em học sinh!
1/ Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Kiểm tra bài cũ
2/ Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
Trả lời
1/ Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
* Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của mỗi ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
* Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).
* Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
2/ Giải hệ phương trình:
Vậy hệ phương trình đã cho có 1 nghiệm:
Ta có:
Xét hệ phương trình đã cho:
hệ phương trình mới là:
Nêu vấn đề
LUYỆN TẬP (TT)
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 27 (SGK.Tr20)
Tiết 39
Bằng cách đặt ẩn phụ, đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải:
LUYỆN TẬP (TT)
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 26.a (SGK.Tr19)
Tiết 39
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2; -2) và B(-1; 3)
Lời giải:
Vì đồ thị hàm số y = ax +b đi qua A(2; -2), nên: 2a + b = -2 (1)
Vì đồ thị hàm số y = ax +b đi qua B(-1; 3), nên : -a + b = 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta được:
Học mà chơi – Chơi mà học
GAMES
Bài tập làm thêm
Câu số 1:
Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(1;0) và B(0;3) thì:
A/ a= 3; b = -3
B/ a = -3; b = 3
C/ a = 1; b = 3
D/ a = 3; b = 1
Đáp án
Trở về Game
Tính giờ
Câu số 2:
Nếu f(x) = mx2 + x - n chia hết cho cả hai đa thức (x+1) và (x-1) thì:
A/ m = 1; n = -1
B/ m = -1; n = 1
C/ m = n = 0,5
D/ Cả A, B, C đều sai
Đáp án
Trở về Game
D/ Cả A, B, C đều sai
Tính giờ
Câu số 3:
Với hệ phương trình ta có:
Đáp án
Trở về Game
Tính giờ
A/ Hệ phương trình vô nghiệm
B/ x=1; y = -4
C/ x = 1; y = -2
D/ x = 1; y = 2
LUYỆN TẬP (TT)
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài tập làm thêm:
Tiết 39
c) Tìm a để hệ phương trình có nghiệm (x, y) thỏa mãn x > 0; y > 0.
Cho hệ phương trình: (Với a là tham số)
a) Giải hệ phương trình khi a = 1.
b) Chứng minh hệ luôn có nghiệm với mọi giá trị a. Tìm nghiệm theo a.
Hướng dẫn giải:
Với a = 1, thế vào hệ phương trình ta được:
b) * Trường hợp a = 0, ta có (thỏa mãn)
* Trường hợp a 0, ta có
Vậy với a= 1, hệ phương trình có một nghiệm
Vậy với mọi giá trị của a, hệ phương trình luôn có một nghiệm dạng (I)
Xét hệ phương trình:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các phương pháp giải hệ phương trình;
- Làm bài tập ….SBT.
- Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8;
- Xem trước § 5 giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Tiết học đến đây kết thúc, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo cùng tập thể các em học sinh.
Xin chào tạm biệt !
về tham dự giờ thăm lớp.
Chào các em học sinh!
1/ Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Kiểm tra bài cũ
2/ Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
Trả lời
1/ Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
* Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của mỗi ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
* Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).
* Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
2/ Giải hệ phương trình:
Vậy hệ phương trình đã cho có 1 nghiệm:
Ta có:
Xét hệ phương trình đã cho:
hệ phương trình mới là:
Nêu vấn đề
LUYỆN TẬP (TT)
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 27 (SGK.Tr20)
Tiết 39
Bằng cách đặt ẩn phụ, đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải:
LUYỆN TẬP (TT)
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 26.a (SGK.Tr19)
Tiết 39
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2; -2) và B(-1; 3)
Lời giải:
Vì đồ thị hàm số y = ax +b đi qua A(2; -2), nên: 2a + b = -2 (1)
Vì đồ thị hàm số y = ax +b đi qua B(-1; 3), nên : -a + b = 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta được:
Học mà chơi – Chơi mà học
GAMES
Bài tập làm thêm
Câu số 1:
Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(1;0) và B(0;3) thì:
A/ a= 3; b = -3
B/ a = -3; b = 3
C/ a = 1; b = 3
D/ a = 3; b = 1
Đáp án
Trở về Game
Tính giờ
Câu số 2:
Nếu f(x) = mx2 + x - n chia hết cho cả hai đa thức (x+1) và (x-1) thì:
A/ m = 1; n = -1
B/ m = -1; n = 1
C/ m = n = 0,5
D/ Cả A, B, C đều sai
Đáp án
Trở về Game
D/ Cả A, B, C đều sai
Tính giờ
Câu số 3:
Với hệ phương trình ta có:
Đáp án
Trở về Game
Tính giờ
A/ Hệ phương trình vô nghiệm
B/ x=1; y = -4
C/ x = 1; y = -2
D/ x = 1; y = 2
LUYỆN TẬP (TT)
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài tập làm thêm:
Tiết 39
c) Tìm a để hệ phương trình có nghiệm (x, y) thỏa mãn x > 0; y > 0.
Cho hệ phương trình: (Với a là tham số)
a) Giải hệ phương trình khi a = 1.
b) Chứng minh hệ luôn có nghiệm với mọi giá trị a. Tìm nghiệm theo a.
Hướng dẫn giải:
Với a = 1, thế vào hệ phương trình ta được:
b) * Trường hợp a = 0, ta có (thỏa mãn)
* Trường hợp a 0, ta có
Vậy với a= 1, hệ phương trình có một nghiệm
Vậy với mọi giá trị của a, hệ phương trình luôn có một nghiệm dạng (I)
Xét hệ phương trình:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các phương pháp giải hệ phương trình;
- Làm bài tập ….SBT.
- Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8;
- Xem trước § 5 giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Tiết học đến đây kết thúc, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo cùng tập thể các em học sinh.
Xin chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Văn Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)