Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Tiên | Ngày 05/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

MÔN TOÁN ĐẠI SỐ 9
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì:
*T.Quát 1: Nếu PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có: a + b + c = 0 thì PT có một nghiệm x1 = 1, còn nghiệm kia là
*T.Quát 2: Nếu PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có: a - b + c = 0 thì PT có một nghiệm x1 = -1, còn nghiệm kia là
2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng:
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của PT: x2 – Sx + P = 0.
Điều kiện để có hai số đó là S2 – 4P ≥ 0
Em h�y di?n v�o c�c ch? tr?ng (..) du?i d�y
d? du?c kh?ng d?nh d�ng
.........
.........
.....
.........
.....
.........
.........
.........
KIỂM TRA MIỆNG
1 Định lí VI-ÉT:
Đối với mỗi phương trình sau, kí hiệu x1và x2 là hai nghiệm (nếu có) . Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình sau.
b) 6x2 – 2x + 1 = 0
a) 2x2 - x - 5 = 0
1/ BÀI TẬP 1 :Không giải phương trình hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai không chứa tham số m:
TIẾT 58 LUYỆN TẬP
I . SỬA BÀI TẬP CŨ:
Khi tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai không chứa tham số m ta thực hiện theo các bước sau :
* Đặc biệt nếu a và c trái dấu thì phương trình luôn có nghiệm.
- Nếu phương trình không có nghiệm (tức là  < 0 ( hoặc ’ <0 )) thì không có tổng x1+ x2 và tích x1x2 .
Bước 2 : Tính tổng và tích
Nếu phương trình có nghiệm (tức là   0 ( hoặc ’  0 ))
thì tính x1+ x2 = và x1x2 =
* Lưu ý :
Bước 1 : Kiểm tra phương trình có nghiệm hay không.
Ta tính:  (hoặc ’)
BÀI TẬP 2: Giải phương trình :
a) x2 + 5x - 4 = 0
b) x2 - 28x - 29 = 0
c) x2 - 7x + 12 = 0
Khi giải phương trình bậc hai cần chú ý xem có thể nhẩm nghiệm được hay không, nếu nhẩm nghiệm được thì ta nên giải bằng cách nhẩm nghiệm. Tuy nhiên không phải phương trình bậc hai nào ta cũng có thể nhẩm được nghiệm.
* Lưu ý :
II/ LUYỆN TẬP :
1/ BÀI TẬP : Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai có nghiệm.
Cho phương trình x2 – 2x + m = 0
Tìm m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m.
1/ Tính :  ( hoặc ’ )
2/ Lập luận :
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi   0
( hoặc ’  0 )
Giải bất phương trình   0 ( hoặc ’  0 ) tìm m.
3/ Trả lời :
Tính tổng và tích :
* Lưu ý :
Cách tìm m để phương trình bậc hai có nghiệm:
x1 + x2 = = S
x1.x2 = = P
2/ BÀI TẬP: Tìm hai số khi biết tổng và tích
Tìm hai số a và b biết :
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình : x2 - Sx + P = 0
Lưu ý : Khi Tìm hai số khi biết tổng và tích :
(Điều kiện để có hai số đó là : S2 – 4P ≥ 0)
Giải phương trình tìm nghiệm:
Phương trình có nghiệm thì hai nghiệm là hai số cần tìm
Phương trình vô nghiệm thì không tìm được hai số thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
TRÒ CHƠI : GIẢI Ô CHỮ
Cả lớp chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ bốc thăm 2 câu hỏi, thời gian tối đa các nhóm thảo luận là 1 phút, nếu nhóm nào làm nhanh và đúng sẽ được thưởng.
Đ
O
À
N
K

T
1
2
3
4
5
8
6
7
ĐÚNG
SAI
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a.c < 0 thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
Phương trình 2x2+x+1=0 có x1+x2= - ; x1.x2=
Phương trình ax2+bx+c=0 luôn có
x1+x2=- ; x1.x2=
Phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) có x1=1; x2= nếu a-b+c =0
Phương trình x2 - 2010x - 2011 = 0 có hai nghiệm là x1=-1; x2=2011
Phương trình 2x2 + 6x - 10=0 có x1+x2= -3; x1.x2=- 5
Cho a+b=9 ; a.b = 18 thì a, b là nghiệm của phương trình x2- 9x+18 = 0
Nếu u; v là nghiệm của phương trình
x2-Sx+P=0 thì điều kiện để có u và v là
S2- 4P>0
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :
*Đối với bài học ở tiết học này:
-Học thuộc các công thức tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, định lí Vi – ét.
Xem lại các bài tập đã giải.
BTVN: 29, 31, 32a,c, 33SGK/54
Hướng dẫn:
+Bài tập 31: áp dụng công thức a+b+c = 0 hoặc a-b+c = 0
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:KIỂM TRA 1 TIẾT:
+Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y= ax2, biện luận sự tương giao giữa Parabol y= ax2 và đường thẳng
y = ax +b.
+Giải phương trình bậc hai.
Bài tập32c
Tìm hai số u và v biết :
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình : x2 - Sx + P = 0
Hướng dẫn
Và u .v = 24
? P = u.(-v) = - 24
Do đó u , (- v) là hai nghiệm của phương trình
x2 - 5 x - 24 = 0
 S = u + (-v) = 5
u – v = 5
kính chúc các thầy cô và các em học sinh mạnh khoẻ
chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)