Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trần Thị Xoan |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi:
1. Nêu các bước giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
phương pháp thế?
2.Nêu các bước giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
phương pháp cộng đại số?
Nôi dung kiến thức đã học:
1. Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
+Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được
một phương trình mới trong đó
+Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của
hệ đã cho
2. Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp
cộng đại số:
+Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp
(nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai
phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau
+Dùng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới
trong đó có một phương trình một ẩn
+Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của
hệ đã cho
có một phương trình một ẩn
Câu 3: Cho hệ phương trình:
(a, b,c,a’,b’,c’ khác 0)
Nêu mối quan giữa cáchệ số a, b,c,a’, b’,c’ để hệ phương trình
+ Có nghiệm duy nhất
+ Vô nghiệm
+ Có vô số nghiệm
Cách nhận biết số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ (I) có nghiệm duy nhất
Hệ (I) vô nghiệm
Hệ (I) có vô số nghiệm
(I)
Lưu ý:
Khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Sử dụng phương pháp thế khi dễ dàng biểu diễn ẩn
này theo ẩn kia từ một phương trình nào đó của hệ.
+ Sử dụng phương pháp cộng đại số khi hệ số của
cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau
Hoạt động nhóm:
+Hình thức: Thảo luận theo từng bàn
+Thời gian: 3 phút
+ Nội dung:
1. Tìm ra phương pháp giải hợp lý nhất
2. Giải hệ phương trình đó
Lời giải bài 2 ( bài 23/SGK- 19)
Hệ ( I )
(1)
(2)
Trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) ta được:
Vào phương trình (2) ta được:
Thay
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất
Sử
dụng
phương
pháp
cộng
đại
số
Lưu ý:
+ Trước khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cần
đoán nhận về số nghiệm của hệ phương trình đó.
+ Lựa chọn phương pháp giải cho phù hợp.
+ Lựa chọn cách trình bày sao cho ngắn gọn nhất
1
2
4
3
1
2
3
4
Tìm chân dung nhà toán học Việt Nam
Trò
chơi
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI TRÒ CHƠI
Hình thức chơi:
Mỗi cá nhân đều có quyền tham gia chơi bằng cách chọn một câu hỏi, sau mỗi câu trả lời đúng sẽ hiện ra một phần hình ảnh chân dung.
Sau khi đã tìm được chân dung bạn nào đọc chính xác tên của nhà toán học sẽ giành một phần quà hấp dẫn
Tìm chân dung nhà toán học Việt Nam
Bài 1: Số nghiệm của hệ phương trình sau là bao nhiêu:
A. 1 nghiệm
B. 2 nghiệm
C. Vô nghiệm
D.Vô số nghiệm
Lời giải Bài 1:
Hệ phương trình:
Vậy hệ đã cho vô nghiệm
Có:
Hệ phương trình :
A.
B.
C.
Bài 2
D.
Có nghiệm duy nhất khi
Lời giải Bài 2
Có nghiệm duy nhất
Hệ phương trình:
Vậy với m=-9 thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất
Bài 3: Tìm m để hệ sau vô nghiệm
D. m=4 hoặc m= - 4
A. m=8
B. m=4
C. m=- 4
Lời giải Bài 3
Hệ phương trình
Vô nghiệm
Vậy với m=4 thì hệ đã cho vô nghiệm
Bài 4:
Tìm m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm
A. m=-2
B. m=2
C. m=2 hoặc m=-2
D. m= 5
Lời giải bài 4:
Hệ phương trình
Có vô số nghiệm
Vậy với m=2 thì hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm
VĂI NĨT V? NHĂ TOÂN H?C VI?T NAM
Đây là chân dung nhà toán học Việt Nam, Giáo sư LÊ VĂN THIÊM
đáP áN
MỘT VÀI NÉT VỀ NHÀ TOÁN HỌC VIỆT NAM
GIÁO SƯ LÊ VĂN THIÊM
GS.TSKH. Lê Văn Thiêm sinh tại làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh). Năm 1939, ông du học tại Pháp. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng Tiến sĩ Quốc gia về Toán (1948) của nước Pháp, cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán tại một trường đại học ở châu Âu (đại học Zurich, Thụy Sĩ 1949).
Ông là Viện trưởng đầu tiên của Viện Toán học Việt Nam.
Tên ông được đặt cho giải toán quốc gia của Việt Nam.
Hướng dẫn học ở nhà
Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số
Làm bài tập: 22;24;26;27/ SGK trang 19 , bài 23/SBT
Bài tập nâng cao: Giải hệ phương trình
( a là tham số)
Hướng dẫn làm bài tập về nhà
Bài 24a / SGK- trang 19
Hệ ( I )
Đặt
Khi đó ( I )
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Sai rồi, chọn lại bạn ơi!
2
3
1
4
Đúng rồi, chúc mừng bạn!
10 đ
2
3
1
4
Hướng dẫn bài tập nâng cao:
+ B1: Sử dụng phương pháp công đại số hoặc phương pháp
thế để tìm ra phương trình bậc nhất một ẩn.
+ B2: Lập luận theo tham số a để giải phương trình bậc nhất
một ẩn đó rồi kết luận về nghiệm của hệ phương trình.
Giải hệ phương trình:
( a là tham số)
1. Nêu các bước giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
phương pháp thế?
2.Nêu các bước giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
phương pháp cộng đại số?
Nôi dung kiến thức đã học:
1. Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
+Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được
một phương trình mới trong đó
+Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của
hệ đã cho
2. Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp
cộng đại số:
+Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp
(nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai
phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau
+Dùng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới
trong đó có một phương trình một ẩn
+Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của
hệ đã cho
có một phương trình một ẩn
Câu 3: Cho hệ phương trình:
(a, b,c,a’,b’,c’ khác 0)
Nêu mối quan giữa cáchệ số a, b,c,a’, b’,c’ để hệ phương trình
+ Có nghiệm duy nhất
+ Vô nghiệm
+ Có vô số nghiệm
Cách nhận biết số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ (I) có nghiệm duy nhất
Hệ (I) vô nghiệm
Hệ (I) có vô số nghiệm
(I)
Lưu ý:
Khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Sử dụng phương pháp thế khi dễ dàng biểu diễn ẩn
này theo ẩn kia từ một phương trình nào đó của hệ.
+ Sử dụng phương pháp cộng đại số khi hệ số của
cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau
Hoạt động nhóm:
+Hình thức: Thảo luận theo từng bàn
+Thời gian: 3 phút
+ Nội dung:
1. Tìm ra phương pháp giải hợp lý nhất
2. Giải hệ phương trình đó
Lời giải bài 2 ( bài 23/SGK- 19)
Hệ ( I )
(1)
(2)
Trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) ta được:
Vào phương trình (2) ta được:
Thay
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất
Sử
dụng
phương
pháp
cộng
đại
số
Lưu ý:
+ Trước khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cần
đoán nhận về số nghiệm của hệ phương trình đó.
+ Lựa chọn phương pháp giải cho phù hợp.
+ Lựa chọn cách trình bày sao cho ngắn gọn nhất
1
2
4
3
1
2
3
4
Tìm chân dung nhà toán học Việt Nam
Trò
chơi
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI TRÒ CHƠI
Hình thức chơi:
Mỗi cá nhân đều có quyền tham gia chơi bằng cách chọn một câu hỏi, sau mỗi câu trả lời đúng sẽ hiện ra một phần hình ảnh chân dung.
Sau khi đã tìm được chân dung bạn nào đọc chính xác tên của nhà toán học sẽ giành một phần quà hấp dẫn
Tìm chân dung nhà toán học Việt Nam
Bài 1: Số nghiệm của hệ phương trình sau là bao nhiêu:
A. 1 nghiệm
B. 2 nghiệm
C. Vô nghiệm
D.Vô số nghiệm
Lời giải Bài 1:
Hệ phương trình:
Vậy hệ đã cho vô nghiệm
Có:
Hệ phương trình :
A.
B.
C.
Bài 2
D.
Có nghiệm duy nhất khi
Lời giải Bài 2
Có nghiệm duy nhất
Hệ phương trình:
Vậy với m=-9 thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất
Bài 3: Tìm m để hệ sau vô nghiệm
D. m=4 hoặc m= - 4
A. m=8
B. m=4
C. m=- 4
Lời giải Bài 3
Hệ phương trình
Vô nghiệm
Vậy với m=4 thì hệ đã cho vô nghiệm
Bài 4:
Tìm m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm
A. m=-2
B. m=2
C. m=2 hoặc m=-2
D. m= 5
Lời giải bài 4:
Hệ phương trình
Có vô số nghiệm
Vậy với m=2 thì hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm
VĂI NĨT V? NHĂ TOÂN H?C VI?T NAM
Đây là chân dung nhà toán học Việt Nam, Giáo sư LÊ VĂN THIÊM
đáP áN
MỘT VÀI NÉT VỀ NHÀ TOÁN HỌC VIỆT NAM
GIÁO SƯ LÊ VĂN THIÊM
GS.TSKH. Lê Văn Thiêm sinh tại làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh). Năm 1939, ông du học tại Pháp. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng Tiến sĩ Quốc gia về Toán (1948) của nước Pháp, cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán tại một trường đại học ở châu Âu (đại học Zurich, Thụy Sĩ 1949).
Ông là Viện trưởng đầu tiên của Viện Toán học Việt Nam.
Tên ông được đặt cho giải toán quốc gia của Việt Nam.
Hướng dẫn học ở nhà
Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số
Làm bài tập: 22;24;26;27/ SGK trang 19 , bài 23/SBT
Bài tập nâng cao: Giải hệ phương trình
( a là tham số)
Hướng dẫn làm bài tập về nhà
Bài 24a / SGK- trang 19
Hệ ( I )
Đặt
Khi đó ( I )
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Sai rồi, chọn lại bạn ơi!
2
3
1
4
Đúng rồi, chúc mừng bạn!
10 đ
2
3
1
4
Hướng dẫn bài tập nâng cao:
+ B1: Sử dụng phương pháp công đại số hoặc phương pháp
thế để tìm ra phương trình bậc nhất một ẩn.
+ B2: Lập luận theo tham số a để giải phương trình bậc nhất
một ẩn đó rồi kết luận về nghiệm của hệ phương trình.
Giải hệ phương trình:
( a là tham số)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Xoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)