Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Trúc | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Nội dung tiết ôn
B.Trắc nghiệm
C. Tự luận
A. Lý thuyết:
Phương trình bậc hai
1.Công thức nghiệm. Công thức nghiệm thu gọn
3.Giải bài toán bằng cách lập phương trình
2. Hệ thức Vi_ét và áp dụng
Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 ( a ? 0 ) .
Coõng thửực nghieọm toồng quaựt : ? = b2 - 4ac
+ Neỏu ? < 0 thỡ phửụng trỡnh . . . . . . . .
+ Neỏu ? = 0 thỡ phửụng trỡnh coự. . . . . . . .
+ Neỏu ? > 0 thỡ phửụng trỡnh coự . . . . . . . .
2. Công thức nghiệm thu gọn: b = 2b` , ?` = (b`)2 - ac
+ Nếu ?` < 0 thì phương trình
+ Nếu ?` = 0 thì phương trình có
+ Nếu ?` > 0 thì phương trình có
3. Nếu a.c < 0 thì pt ax2 + bx + c = 0 có . . . . . . . . . . . . . .
vô nghiệm
nghiệm kép
hai nghiệm phân biệt
vô nghiệm
hai nghiệm phân biệt
nghiệm kép
hai nghiệm phân biệt
Hệ thức Vi_ét : Nếu x1 và x2 là nghiệm của pt ax2 +bx+c = 0 ( a ? 0), ta có : .. và .
Áp dụng
1. + Nếu a + b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ? 0)
có nghiệm .
+Nếu a - b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ? 0)
có nghiệm .
2. Hai số có tổng bằng S và tích bằng P là nghiệm của phương trình .
x1 + x2 = - b/a
x1x2 = c/a
x1 = 1 và x2 = c/a
x1 = -1 và x2 = - c/a
x2 - Sx + P = 0
( điều kiện của hai số : S2 - 4P ? 0 )
ôn tập học kỳ ii
Phương trình : ax2 + bx + c = 0 ( a ? 0 ) .
Cho phöông trình x2+ 3x -5 =0
A. Phöông trình voâ nghieäm
B. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu
C. Phöông trình coù 2 nghieäm cuøng daáu dương
D. Phöông trình coù 2 nghieäm cuøng daáu âm
Bạn đã sai rồi
Chúc mừng bạn
Phần tự luận
giải
Cho phương trình: x2 - 2(m - 1)x + m - 3 = 0 (1)
a) Với m =-2 thay vào (1)
x2 - 4x - 3 = 0 (1)
-2
m
+
x2 - 4x - 5 = 0
Có a - b + c = 1-(-4)+(-5) =0
Phương trình có 2 nghiệm: x1=-1 và x2 = 5
Vậy với m =-2 phương trình có hai nghiệm là -1 và 5
Bài 1: Cho phương trình: x2 - 2(m - 1)x + m - 3 = 0
a) Giải pt khi m =-2
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
c)Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu dương.
d)Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu âm.
e)Tìm h? th?c li�n h? gi?a x1, x2 khơng ph? thu?c v�o m
Phần tự luận
Bài 1: Cho phương trình: x2 - 2(m - 1)x + m - 3 = 0
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
với mọi giá trị của m
giải
b) Để phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt thì
Mà ta có =(m-1)2- (m-3) = m2-2m +1 -m+3
= m2 -3m + 4
m2
-3m
-2m.
=
+ 4
=(m- )2

Với moi giá trị của x
Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của x
Phần tự luận
Bài 1: Cho phương trình: x2 - 2(m - 1)x + m - 3 = 0
a) Giải pt khi m =-2
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
c)Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu dương.
d)Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu âm.
e)Tìm h? th?c li�n h? gi?a x1, x2 khơng ph? thu?c v�o m
Giải
c)Để phương trình có
hai nghiệm cùng dấu dương thì
d)Để phương trình có
hai nghiệm cùng dấu âm thì
Với m>1
(
(
Với m>3
)
(
Không có giá trị nào của m để pt đã cho có 2 nghiệm âm
Một người dự định đi từ địa điểm A đến B cách nhau 30km với vận tốc không đổi. Tuy nhiên sau khi đi được nửa đường vì sự cố người ấy phải dừng lại 20 phút, do đó phải tăng thêm vận tốc 3km/h và đến B chậm hơn 10 phút.

Phần tự luận
Bài 2
Hướng dẫn:
Nửa đoạn đầu
Nửa đoạn sau
S
v
t
Tính vận tốc dự định ban đầu của người ấy.
x+3
x
30:2 =15
30:2 =15
Đại lượng hỏi
Đại lượng cho
Đại lượng còn lại
15
?
?
x
15
x+3
Nội dung tiết ôn
Kiến thức cần nhớ:
Phương trình bậc hai ax2 + bx +c =0 (a 0 )
Phương trình có hai nghiệm cùng dấu khi:
Hai nghiệm cùng dương:
Hai nghiệm cùng âm :
S<0
Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi :
P < 0
1.Công thức nghiệm. Công thức nghiệm thu gọn
2. Hệ thức Vi_ét và áp dụng
3.Giải bài toán bằng cách lập phương trình
ôn tập hk 2
Bài tập về nhà (ñeà cöông oân taäp)
Hướng dẫn về nhà
Về nhà các em xem lại các nội dung chính sau:
Tính chất và đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
Phương trình bậc hai và cách giải
Hệ thức vi ét và ứng dụng
Các dạng phương trình đưa được về dạng bậc hai
Tiết học kết thúc!

Mời các em nghỉ giải lao!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Ngọc Trúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)