Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Đặng Thị Yến | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Tập thể lớp 9C kính chào các thầy, cô giáo về dự giờ!
Kiểm tra bài cũ
1. Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2(a?0)
Tính chất:
- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0
- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
2. Bài tập 2 (tr31-SGK): Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quảng đường chuyển động S(m) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t(s) bởi công thức: S = 4t2
a)Sau 1s, vật này cách mặt đất bao nhiêu m? Tương tự sau 2s?
b)Sau bao lâu vật này tiếp đất?
Kiểm tra bài cũ
2. Bài tập 2 (tr31-SGK): Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quảng đường chuyển động S(m) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t(s) bởi công thức: S = 4t2
a)Sau 1s, vật này cách mặt đất bao nhiêu m? Tương tự sau 2s?
b)Sau bao lâu vật này tiếp đất?
Giải: a) + Sau 1s, vật rơi quảng đường là:
S1= 4. 12 = 4(m).Vật còn cách đất là: 100 - 4 = 96 (m)
+ Sau 2s, vật rơi quảng đường là:
S2= 4.22= 16 (m).Vật còn cách đất là: 100 - 16 = 84 (m)
b) Vật tiếp đất nếu S = 100 suy ra 4t2 = 100
<=> t2 = 25 <=> t = 5 (s) (vì t > 0)
Đại sô Tiết 48: Luyện tập
BT 2(tr 36-SBT):Cho hàm số y = 3x2
a)Lập bảng tính các giá trị của y ứng với các giá trị của x lần lượt bằng:-2; -1; - ; 0; ; 1; 2




C B A O A` B` C`
b) - Hãy viết toạ độ các điểm C, B, A,O, A`, B`, C`
- Biểu diễn các điểm đó trên mặt phẳng toạ độ.
12
3
0
3
12
Đại sô Tiết 48: Luyện tập
x
y
Đại sô Tiết 48: Luyện tập
BT 3/tr36 -SBT: Cho hàm số y = -3x2
a)Lập bảng tính các giá trị của y ứng với các giá trị của x lần lượt bằng:-2; -1; ; 0; ; 1; 2





-12
-3
-3
-12
0
Đại sô Tiết 48: Luyện tập
Tính chất hàm số y = ax2 (a?0)
- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0
- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
Đại sô Tiết 48: Luyện tập
BT 6/tr 27-SBT: Biết rằng nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn được tính bởi công thức: Q = 0,24RI2t
Trong đó: Q là nhiệt lượng (Calo), R là điện trở (?), I là cường độ dòng diện (A), t là thời gian (s).
Dòng điện chạy qua dây dẫn có R = 10 ? trong 1s
a)Hãy điền các số thích hợp vào bảng sau:


Bài toán cho biết điều gì?

Biết: Q = 0,24RI2t, R = 10?, t = 1s.
Vậy Q được tính như thế nào?
Q = 0,24. 10. 1. I2 = 2,4 I2
2,4
9,6
21,6
38,4
Đại sô Tiết 48: Luyện tập
b) Cường độ dòng điện là bao nhiêu khi nhiệt lượng toả ra bằng 60 calo?
Từ công thức: Q = 2,4.I2
=> I2 = Q : 2,4
= 60 : 2,4 = 25
=> I = 5(A)
(vì cường độ dòng điện là số dương)
Đại sô Tiết 48: Luyện tập
BT5/tr37-SBT: Một hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng. Đoạn đường đi được liên hệ với thời gian bởi công thức
y = at2 (t tính bằng s, y tính bằng m)
Kết quả kiểm nghiệm được cho bởi bảng sau:



a)Biết chỉ có một lần đo không cẩn thận, hãy xác định hệ số a?Đố em biết lần đo nào sai?
b) Có một thời điểm dừng hòn bi lại nhưng quên không tính thời gian và đo được y = 6,25m. Tính lần ấy hòn bi đã lăn trong bao lâu?
c) Hãy điền tiếp vào các ô trống còn lại ở bảng trên.
Đại sô Tiết 48: Luyện tập
BT5/tr37-SBT: Một hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng. Đoạn đường đi được liên hệ với thời gian bởi công thức
y = at2 (t tính bằng s, y tính bằng m)
Kết quả kiểm nghiệm được cho bởi bảng sau:




a)Biết chỉ có một lần đo không cẩn thận, hãy xác định hệ số a?Đố em biết lần đo nào sai?
Giải: y = at2 => a = (t ? 0)



Vậy lần đo đầu tiên sai.
Đại sô Tiết 48: Luyện tập
BT5/tr37-SBT
b) Có một thời điểm dừng hòn bi lại nhưng quên không tính thời gian và đo được y = 6,25m. Tính lần ấy hòn bi đã lăn trong bao lâu?
Giải: Thay y = 6,25 vào công thức y = t2, ta có: 6,25 = t2

=>t2 = 6,25. 4 = 25
=> t = 5(s) (vì thời gian là số dương)
c,
0,24
0,25
2,25
6,25
9
Đại sô Tiết 48: Luyện tập
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại tính chất hàm số y = ax2 (a ? 0) và các nhận xét về hàm số đó khi a>0, a< 0
Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x).
Làm bài tập 1; 3(b) (tr36 -SBT)
- Chuẩn bị thước kẻ, compa, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a ? 0).
Kính chào và chúc sức khoẻ các thầy, cô giáo!
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
Bài tập 3(Tr 31-SGK): Lực F của gió khi thổi vuông góc với cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió ,tức là F = av2 (a là hằng số )Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền là 120N .
a, Tính hằng số a .
b, Khi v = 10m/s thì lực F bằng bao nhiêu ?Cùng câu hỏi khi khi v =20m/s
c,Biết cánh buồm chỉ có thể chịu được áp lực tối đa là 12000N, hỏi con thuyền có thể đi trong mưa bão với vận tốc của gió là 90km/h.
Bài giải: a, Vì F =av2 => a = F : v2 = 120 :22 = 30
b, Vì F = 30 v2 nên khi v = 10 m/s thì F = 30 .102 = 3000(N)
Khi v = 20 m/s thì F = 30 .202 = 12000(N)
c, Gió bão có vận tốc v1 = 90 km/h = 90000m/3600s=25m/s
Mà cánh buồm chỉ chịu được áp lực tối đa là 12000N, theo b, cánh buồm chỉ chịu sức gió 20m/s. Vậy khi có bão V=90 km/h thuyền không thể đi được .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)