Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phận | Ngày 05/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9/1
Toán 9
TIẾT 51 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Giáo viên: Huỳnh Tấn Chính
Trường THCS Nguyễn Thành Hãn
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn?
Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy.
a) x + 2x2 = 0
b) x2 – 8 = 0
c) x2 + 3x3 – 5 = 0
d) x2 – 6x + 5 = 0
HS2: Giải các phương trình:
a) x + 2x2 = 0
b) x2 – 8 = 0
Tiết 51 : LUYỆN TẬP
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của
phương trình ax2 + bx + c = 0

Bài tập:Đưa các phương trình sau về dạng
ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c:

a) 3x2 + 3 = 2(x +1)
b) 2x2 + m2 = 2(m – 1)x
c) mx2 + x = 2x2 – 3 + m
( x là ẩn, m là một hằng số)
Giải:
a) 3x2+ 3 = 2(x +1)
3x2 + 3 = 2x + 2
3x2 + 3 - 2x – 2 = 0
3x2 – 2x + 1 = 0
PT có a = 3, b = -2, c = 1
b) 2x2 + m2 = 2(m – 1)x
2x2 - 2(m – 1)x + m2 = 0
PT có a = 2, b = -2(m - 1) , c = m2
PT có a = m – 2 , b = 1, c = 3 - m
phá ngoặc
chuyển vế
rút gọn


Cả ba phương trình trên đều là phương trình bậc hai một ẩn.

Đúng hay Sai ?
Vì sao?
c) mx2 + x = 2x2 – 3 + m
mx2 + x - 2x2 + 3 - m = 0
(m – 2)x2 + x + 3 – m = 0
Tiết 51 : LUYỆN TẬP
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của
phương trình ax2 + bx + c = 0
Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Giải các phương trình sau :
a) - 0,4x2 + 1,2x = 0
b) 3x – 5x2 = 0
c) -3x2 + 15 = 0
d) 2x2 + 3 = 0

Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0
* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0).
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =


Phương trình nhóm em giải là phương trình dạng nào ?(khuyết hay đầy đủ).
Nêu phương pháp giải và nhận xét về số nghiệm của phương trình.
Giải
- 0,4x2 + 1,2x = 0
x (- 0,4x + 1,2) = 0
x = 0 hoặc - 0,4x + 1,2 = 0  x = 3
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 0
x2 = 3

3x – 5x2 = 0
x (3 – 5x) = 0
x = 0 hoặc 3 – 5x = 0  x =
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 0
x2 =

Tiết 51 : LUYỆN TẬP
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của
phương trình ax2 + bx + c = 0
Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai.
Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0
* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0).
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =

* Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).

- Đưa phương trình về dạng: x2 =
Phương trình có hai nghiệm đối nhau

x = nếu a, c trái dấu.

Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu
Phương trình nhóm em giải là phương trình dạng nào ?(khuyết hay đầy đủ).
Nêu phương pháp giải và nhận xét về số nghiệm của phương trình.
Giải
-3x2 + 15 = 0
- 3x2 = -15
x2 = 5
x =
Phương trình có hai nghiệm x1 =
x2 = -
2x2 + 3 = 0
2x2 = - 3
x2 = - ( vô lý vì x2 0 )
Phương trình vô nghiệm
Tiết 51 : LUYỆN TẬP
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của
phương trình ax2 + bx + c = 0
Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai.
Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0
* Phương trình khuyết c ( ax2 + bx = 0).
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =

* Phương trình khuyết b ( ax2 + c = 0).
- Đưa phương trình về dạng : x2 =
Phương trình có hai nghiệm đối nhau

x = nếu a, c trái dấu.

Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu
A. m < 0 B. m = -1

C. m = 1 D. m = 1
Rất tiếc, bạn đã sai rồi
Hoan hô, bạn đã đúng
Hãy chọn đáp án đúng
Phương trình x2 + ( m2 – 1)x + m = 0 (ẩn x)
có hai nghiệm đối nhau khi:
Tiết 51 : LUYỆN TẬP
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của
phương trình ax2 + bx + c = 0
Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai.
- Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0
* Phương trình khuyết c (ax2 +bx = 0).
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =

* Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).
- Đưa phương trình về dạng : x2 =
Phương trình có hai nghiệm đối nhau

x = nếu a, c trái dấu.

Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu
Giải phương trình sau bằng cách đưa nó về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.
Điền số thích hợp vào chỗ (.....) để được lời giải phương trình theo cách giải nói trên.
* Phương trình đầy đủ.
- Đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.
- Đưa về phương trình tích.
4x2 – 16x + 1 = 0
4x2 – 16x = ......
x2 – 4x = ......
x2 – 2.x.2 +....= + .....
( x – 2)2 = .......
Suy ra : x – 2 = ................
x – 2 = hoặc x – 2 =
x = x =
Vậy phương trình có hai nghiệm:
x1 = ............. ; x2 = ............
-1
4
4
Tiết 51 : LUYỆN TẬP
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của
phương trình ax2 + bx + c = 0
Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai.
- Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0
* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0).
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =

* Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).
- Đưa phương trình về dạng: x2 =
Phương trình có hai nghiệm đối nhau

x = nếu a, c trái dấu.

Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu
* Phương trình đầy đủ.
- Đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.
- Đưa về phương trình tích.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Giải các phương trình sau bằng cách đưa nó về một phương trình có vế trái là một bình phương,vế phải là một hằng số.
a) 2x2 + 5x + 2 = 0
b) 3x2 – 6x + 5 = 0
Tiết 51 : LUYỆN TẬP
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của
phương trình ax2 + bx + c = 0
Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai.
- Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0
* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0).
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =

* Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).
- Đưa phương trình về dạng: x2 =
Phương trình có hai nghiệm đối nhau

x = nếu a, c trái dấu.

Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu
* Phương trình đầy đủ.
- Đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.
- Đưa về phương trình tích.
Giải
2x2 + 5x + 2 = 0
2x2 + 5x = - 2
x2 + x = - 1
x2 + 2.x. + = - 1 +
(x + )2 =
x + =
x + = hoặc x + =
x = x = - 2
Phương trình có hai nghiệm x1 = ; x2 = - 2
3x2 – 6x + 5 = 0
3x2 – 6x = - 5
x2 – 2x =
x2 – 2x + 1 = + 1
(x – 1)2 = (vô lí vì (x -1)2 0 )
Phương trình vô nghiệm



Tiết 51 : LUYỆN TẬP
5. x2 - x - 2 = 0
e) x1 = 2 ; x2 = -1
Hãy nối mỗi phương trình ở cột trái với nghiệm tương ứng của nó ở cột phải cho thích hợp.

Ai nhanh hơn ?
2. x2 - 4x + 4 = 0
d) x = 2
4. 2010x2 + 2011 = 0
c) vô nghiệm
Tiết 51 : LUYỆN TẬP
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của
phương trình ax2 + bx + c = 0
Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai.
- Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0

* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0). .
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =

* Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).
- Đưa phương trình về dạng : x2 =
Phương trình có hai nghiệm đối nhau

x = nếu a, c trái dấu.

Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu
* Phương trình đầy đủ.
- Đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.
- Đưa về phương trình tích.
Giải phương trình:
2x2 + x = 0
x2 + x = 0
x2 + 2.x. + =
( x + )2 =
x + =
Vậy phương trình có hai nghiệm:
x1 = 0 ; x2 = -
Tiết 51 : LUYỆN TẬP
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của
phương trình ax2 + bx + c = 0
Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai.
- Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0

* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0). .
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =

* Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).
- Đưa phương trình về dạng : x2 =
Phương trình có hai nghiệm đối nhau

x = nếu a, c trái dấu.

Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu
* Phương trình đầy đủ.
- Đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.
- Đưa về phương trình tích.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm chắc định nghĩa và biết xác định các hệ số của phương trình bậc hai.
Biết giải phương trình bậc hai theo cách đã biết.
Làm các bài tập: 15,16,18,19 SBT.
Đọc trước bài: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)