Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mến |
Ngày 05/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng Các Thầy Giáo, Cô Giáo
về Dự giờ thăm lớp 9a
kiểm tra bài cũ
Câu 1: + Thế nào là hàm số bậc nhất?
+ Nêu tính chất của hàm số bậc nhất ?
Trả lời
+ Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức :
y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước và a 0
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau :
a, Dồng biến trên R , khi a > 0
b, Nghịch biến trên R , khi a < 0
Dạng 1. nhận dạng hàm số bậc nhất
tiết 21: luyện tập
Trả lời
a, y = 3 - 0,5 x là hàm số bậc nhất vỡ có dạng y = ax + b; a = - 0,5 0, b = 3
Dây là hàm số nghịch biến vỡ a = - 0,5 < 0 .
b, y = - 1,5 x là hàm số bậc nhất vỡ có dạng y = ax + b; a = - 1,5 0 , b = 0
Dây là hàm số nghịch biến vỡ a = - 1,5 < 0 .
c, y = ( - 1) x + 1 là hàm số bậc nhất vỡ có dạng y = ax + b; a = - 1 0 ,
b = 1. Dây là hàm số đồng biến vỡ a = - 1 > 0 .
d, y = 5 - 2 không phải là hàm số bậc nhất vỡ không có dạng y = ax + b .
Bài 6 a,b,c,d( SBT/57) : Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm số nào đồng biến , nghịch biến.
a, y = 3 - 0,5 x b, y = - 1,5 x
c, y = ( - 1 ) x + 1 d, y = 5 - 2
Dạng 1. nhận dạng hàm số bậc nhất
tiết 21: luyện tập
a, y = 3 - 0,5 x là hàm số bậc nhất vỡ có dạng y = ax + b; a = - 0,5 0, b = 3
Dây là hàm số nghịch biến vỡ a = - 0,5 < 0 .
b, y = - 1,5 x là hàm số bậc nhất vỡ có dạng y = ax + b; a = - 1,5 0 , b = 0
Dây là hàm số nghịch biến vỡ a = - 1,5 < 0 .
c, y = ( - 1) x + 1 là hàm số bậc nhất vỡ có dạng y = ax + b ; a = - 1 0 ,
b = 1 Dây là hàm số đồng biến vỡ a = - 1 > 0 .
d, y = 5 - 2 không phải là hàm số bậc nhất vỡ không có dạng y = ax + b .
Bài 6 a,b,c,d( SBT/57) :
Bài 13 (SGK/48) Với nh?ng giá trị nào của m thỡ mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a, y = ( m + 2 ) x + 5 b, y = ( x - 1 )
c, y = x + 3,5
Dạng 1. nhận dạng hàm số bậc nhất
tiết 21: luyện tập
Bài 13 (SGK/48) Với nh?ng giá trị nào của m thỡ mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a, y = ( m + 2 ) x + 5 b, y = ( x - 1 ) c, y = x + 3,5
Trả lời
a, Hàm số y = ( m + 2 )x + 5 là hàm số bậc nhất khi m +2 0 m - 2
Vậy m - 2
b, Hàm số y = ( x - 1 ) y = x - là hàm số bậc nhất
khi 5 - m > 0 - m > - 5 m < 5 . Vậy m < 5
c, Hàm số y = x + 3,5 là hàm số bậc nhất khi
Vậy m
Dạng 1. nhận dạng hàm số bậc nhất
tiết 21: luyện tập
Dạng 2. Giá trị của hàm số bậc nhất
Bài 12 ( SGK/ 48) Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 . Tỡm hệ số a , biết rằng khi x = 1 thỡ y = 2,5.
Trả lời
Thay x =1 ; y = 2,5 vào công thức y = ax + 3 ta được : 2,5 = a .1 + 3
a = 2,5 - 3 = - 0,5 Vậy a = - 0,5
Bài 14 ( SGK/48) Cho hàm số bậc nhất y = ( 1 - ) x - 1
a, Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R ? vỡ sao ?
b, Tính giá trị của y khi x = 1 +
c, Tính giá trị của x khi y =
* Chú ý : Với hàm số y = ax +b khi tại giá trị mà giá tri hàm số tương ứng là thỡ ta có .
Dạng 1. nhận dạng hàm số bậc nhất
tiết 21: luyện tập
Dạng 2. Giá trị của hàm số bậc nhất
Trả lời
Bài 14 ( SGK/48) Cho hàm số bậc nhất y = ( 1 - ) x - 1
a, Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R ? vỡ sao ?
b, Tính giá trị của y khi x = 1 + c, Tính giá trị của x khi y =
a, Hm số bậc nhất y = ( 1 - ) x - 1 là nghịch biến trên R vỡ a = 1 - < 0
b, Khi x = 1 + thỡ giá trị của y là : y = - 1 = 1 - 5 - 1 = - 5
Vậy khi x = 1 + thỡ y = - 5
c, Khi y = thỡ ( 1 - ) x - 1 =
Vậy khi y = thỡ x
Dạng 1. nhận dạng hàm số bậc nhất
tiết 21: luyện tập
Dạng 2. Giá trị của hàm số bậc nhất
Dạng 3. Biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ .
Bài 11 ( SGK/ 48 ) Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ : A( -3; 0 ) ,
B(-1; 1 ) , C( 0; 3 ) , D(1; 1 ) , E( 3; 0 ) , F( 1; -1 ) , G( 0; -3 ) , H ( -1; -1 ) .
Trả lời
- Các điểm có tung độ bằng 0 nằm trên trục 0x
* Chú ý:
- Các điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục 0y
Các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau nằm trên đường phân giác của góc phần tư
thứ I và III
- Các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau
nằm trên đường phân giác của góc phần tư
thứ II và I V
I
IV
III
II
bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Xác định tính đúng ( D ), sai ( S ) của các khẳng định sau ( đánh dấu " x " vào cột tương ứng) :
Bài 2 : Cho hàm số bậc nhất y = 2 x + b , biết rằng khi x = 2 thỡ y = 3 .
Hệ số b là:
7 B. 1 C. - 1 D. -7
x
x
x
x
bài tập rèn kĩ năng
Bài 7 ( SBT/57) : Cho hàm số bậc nhất y = ( m + 1 ) x + 5
a, Tỡm giá trị của m để y là hàm số đồng biến.
b, Tỡm giá trị của m để y là hàm số nghịch biến.
Trả lời
a, Hàm số bậc nhất y = ( m + 1 ) x + 5 đồng biến khi
m + 1 > 0
m > - 1
Vậy m > - 1
b, Hàm số bậc nhất y = ( m + 1 ) x + 5 nghịch biến khi
m + 1 < 0
m < - 1
Vậy m < - 1
hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã ch?a ở tiết học hôm nay.
Làm bài tập 7,8,9,11,13 SBT/58.
Nghiên cứu kĩ bài mới " Dồ thị hàm số y = a x + b ( a 0 ) " .
- Ôn tập khái niệm đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y = a x ( a 0).
Cảm ơn các thầy cô đã đến dự tiết học !
Chúc các em tiến bộ hơn trong học tập !
về Dự giờ thăm lớp 9a
kiểm tra bài cũ
Câu 1: + Thế nào là hàm số bậc nhất?
+ Nêu tính chất của hàm số bậc nhất ?
Trả lời
+ Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức :
y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước và a 0
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau :
a, Dồng biến trên R , khi a > 0
b, Nghịch biến trên R , khi a < 0
Dạng 1. nhận dạng hàm số bậc nhất
tiết 21: luyện tập
Trả lời
a, y = 3 - 0,5 x là hàm số bậc nhất vỡ có dạng y = ax + b; a = - 0,5 0, b = 3
Dây là hàm số nghịch biến vỡ a = - 0,5 < 0 .
b, y = - 1,5 x là hàm số bậc nhất vỡ có dạng y = ax + b; a = - 1,5 0 , b = 0
Dây là hàm số nghịch biến vỡ a = - 1,5 < 0 .
c, y = ( - 1) x + 1 là hàm số bậc nhất vỡ có dạng y = ax + b; a = - 1 0 ,
b = 1. Dây là hàm số đồng biến vỡ a = - 1 > 0 .
d, y = 5 - 2 không phải là hàm số bậc nhất vỡ không có dạng y = ax + b .
Bài 6 a,b,c,d( SBT/57) : Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm số nào đồng biến , nghịch biến.
a, y = 3 - 0,5 x b, y = - 1,5 x
c, y = ( - 1 ) x + 1 d, y = 5 - 2
Dạng 1. nhận dạng hàm số bậc nhất
tiết 21: luyện tập
a, y = 3 - 0,5 x là hàm số bậc nhất vỡ có dạng y = ax + b; a = - 0,5 0, b = 3
Dây là hàm số nghịch biến vỡ a = - 0,5 < 0 .
b, y = - 1,5 x là hàm số bậc nhất vỡ có dạng y = ax + b; a = - 1,5 0 , b = 0
Dây là hàm số nghịch biến vỡ a = - 1,5 < 0 .
c, y = ( - 1) x + 1 là hàm số bậc nhất vỡ có dạng y = ax + b ; a = - 1 0 ,
b = 1 Dây là hàm số đồng biến vỡ a = - 1 > 0 .
d, y = 5 - 2 không phải là hàm số bậc nhất vỡ không có dạng y = ax + b .
Bài 6 a,b,c,d( SBT/57) :
Bài 13 (SGK/48) Với nh?ng giá trị nào của m thỡ mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a, y = ( m + 2 ) x + 5 b, y = ( x - 1 )
c, y = x + 3,5
Dạng 1. nhận dạng hàm số bậc nhất
tiết 21: luyện tập
Bài 13 (SGK/48) Với nh?ng giá trị nào của m thỡ mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a, y = ( m + 2 ) x + 5 b, y = ( x - 1 ) c, y = x + 3,5
Trả lời
a, Hàm số y = ( m + 2 )x + 5 là hàm số bậc nhất khi m +2 0 m - 2
Vậy m - 2
b, Hàm số y = ( x - 1 ) y = x - là hàm số bậc nhất
khi 5 - m > 0 - m > - 5 m < 5 . Vậy m < 5
c, Hàm số y = x + 3,5 là hàm số bậc nhất khi
Vậy m
Dạng 1. nhận dạng hàm số bậc nhất
tiết 21: luyện tập
Dạng 2. Giá trị của hàm số bậc nhất
Bài 12 ( SGK/ 48) Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 . Tỡm hệ số a , biết rằng khi x = 1 thỡ y = 2,5.
Trả lời
Thay x =1 ; y = 2,5 vào công thức y = ax + 3 ta được : 2,5 = a .1 + 3
a = 2,5 - 3 = - 0,5 Vậy a = - 0,5
Bài 14 ( SGK/48) Cho hàm số bậc nhất y = ( 1 - ) x - 1
a, Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R ? vỡ sao ?
b, Tính giá trị của y khi x = 1 +
c, Tính giá trị của x khi y =
* Chú ý : Với hàm số y = ax +b khi tại giá trị mà giá tri hàm số tương ứng là thỡ ta có .
Dạng 1. nhận dạng hàm số bậc nhất
tiết 21: luyện tập
Dạng 2. Giá trị của hàm số bậc nhất
Trả lời
Bài 14 ( SGK/48) Cho hàm số bậc nhất y = ( 1 - ) x - 1
a, Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R ? vỡ sao ?
b, Tính giá trị của y khi x = 1 + c, Tính giá trị của x khi y =
a, Hm số bậc nhất y = ( 1 - ) x - 1 là nghịch biến trên R vỡ a = 1 - < 0
b, Khi x = 1 + thỡ giá trị của y là : y = - 1 = 1 - 5 - 1 = - 5
Vậy khi x = 1 + thỡ y = - 5
c, Khi y = thỡ ( 1 - ) x - 1 =
Vậy khi y = thỡ x
Dạng 1. nhận dạng hàm số bậc nhất
tiết 21: luyện tập
Dạng 2. Giá trị của hàm số bậc nhất
Dạng 3. Biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ .
Bài 11 ( SGK/ 48 ) Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ : A( -3; 0 ) ,
B(-1; 1 ) , C( 0; 3 ) , D(1; 1 ) , E( 3; 0 ) , F( 1; -1 ) , G( 0; -3 ) , H ( -1; -1 ) .
Trả lời
- Các điểm có tung độ bằng 0 nằm trên trục 0x
* Chú ý:
- Các điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục 0y
Các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau nằm trên đường phân giác của góc phần tư
thứ I và III
- Các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau
nằm trên đường phân giác của góc phần tư
thứ II và I V
I
IV
III
II
bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Xác định tính đúng ( D ), sai ( S ) của các khẳng định sau ( đánh dấu " x " vào cột tương ứng) :
Bài 2 : Cho hàm số bậc nhất y = 2 x + b , biết rằng khi x = 2 thỡ y = 3 .
Hệ số b là:
7 B. 1 C. - 1 D. -7
x
x
x
x
bài tập rèn kĩ năng
Bài 7 ( SBT/57) : Cho hàm số bậc nhất y = ( m + 1 ) x + 5
a, Tỡm giá trị của m để y là hàm số đồng biến.
b, Tỡm giá trị của m để y là hàm số nghịch biến.
Trả lời
a, Hàm số bậc nhất y = ( m + 1 ) x + 5 đồng biến khi
m + 1 > 0
m > - 1
Vậy m > - 1
b, Hàm số bậc nhất y = ( m + 1 ) x + 5 nghịch biến khi
m + 1 < 0
m < - 1
Vậy m < - 1
hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã ch?a ở tiết học hôm nay.
Làm bài tập 7,8,9,11,13 SBT/58.
Nghiên cứu kĩ bài mới " Dồ thị hàm số y = a x + b ( a 0 ) " .
- Ôn tập khái niệm đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y = a x ( a 0).
Cảm ơn các thầy cô đã đến dự tiết học !
Chúc các em tiến bộ hơn trong học tập !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)