Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Văn Toản | Ngày 05/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về Hội giảng tại lớp 9D
trường thcs Cẩm văn
Thứ 7, ngày 10 tháng 3 NAM 2012
Giáo viên dạy: Trần Văn Toản
Đơn vị: THCS Cẩm Văn - Cẩm Giàng - HD
Điện thoại: 01665 138 816
Email: [email protected]
Website: http://violet.vn/tranvantoan_cv
Tiết 56 : LUYỆN TẬP
Một số lưu ý:

- Khi giải một phương trình bậc hai cần chú tới các phương trình khuyết. Không nên giải các phương trình này theo công thức nghiệm mà nên giải theo cách riêng.
Khi gặp phương trình có hệ số là phân số ta nên quy đồng để được phương trình có hệ số nguyên.
Không phải phương trình nào ta cũng giải bằng công thức nghiệm thu gọn.
- Khi giải phương trình bằng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn ta nên có bước xác định a, b(b’), c. Sau này quen ta có thể bỏ bước này.
Tiết 56 : LUYỆN TẬP
Ra đa của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ô tô trong 10 phút , phát hiện rằng vận tốc v của ô tô phụ thuộc vào thời gian bởi công thức:


(t tính bằng phút, v tính bằng km/h)
a)Tính vận tốc của ô tô khi t = 5 phút.
b)Tính giá trị của t khi vận tốc ô tô bằng 120 km/h (làm tròn kết quả tới chữ số thập phân thứ hai)
Tiết 56 : LUYỆN TẬP
Bài 24: Cho phương trình bậc hai ẩn x:

a)Tính
b)Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm?

Bước vào thế giới cổ tích
Học chăm: (ngồi khóc cạnh bàn học)
Bụt : (hiện lên hỏi ): Học Chăm, vì sao con khóc?
Học chăm: Dạ! Thưa bụt, con không khóc sao được, con đã học thuộc công thức nghiệm thu gọn, mất rất nhiều thời gian mới giải được phương trình trên mà thày Toản chỉ cho con có 6 điểm!
Bụt: Vậy con muốn ta giúp con điều gì?
Học chăm: bụt có thể giúp con cách giải phương trình trên nhanh hơn để con có thể đạt được điểm cao trong các tiết học tới không ạ.
Bụt : Được. Ta thấy con là một học sinh chăm chỉ nên ta sẽ giúp con. Nhưng bây giờ ta không mang bảo bối theo. Đến sáng thức 3 khi các con học về ứng dụng của hệ thức Vi – et, ta sẽ đến giúp con giải phương trình trên chỉ trong vòng 1 phút mà lại rất chính xác. Chắc chắn con sẽ được điểm cao.
Học chăm: Con cảm ơn bụt. Con sẽ chờ bụt hiện lên vào sáng thứ ba tới
Tiết 36 : LUYỆN TẬP
Giải các phương trình sau và điền chữ cái đứng trước kết quả đúng vào ô ở dưới để biết thứ mà ta cần hạn chế có nó.
L
O
I
O. Phương trình bậc có hệ số ... =0 gọi là phương trình bậc hai khuyết c
L. Nếu phương trình bậc hai có a và c trái dấu thì phương trình có ... nghiệm phân biệt
I. Nếu phương trình bậc hai có ... = 2b’ thì ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn
c
2
b
Tiết 36 : LUYỆN TẬP
Trả lời các câu hỏi sau và điền chữ cái đứng trước kết quả đúng vào ô ở dưới để biết thứ mà ta cần hạn chế có nó.
L

I
O. Phương trình bậc có hệ số ... =0 gọi là phương trình bậc hai khuyết c
L. Nếu phương trình bậc hai có a và c trái dấu thì phương trình có ... nghiệm phân biệt
I. Nếu phương trình bậc hai có ... = 2b’ thì ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn
c
2
b
Xin lỗi không chỉ là một lễ nghi quan trọng, mà còn chứa đựng trong đó phẩm chất Đức-Nhân-Tâm-Nghĩa của một con người được giáo dục và có văn hóa, nó cũng là cách thừa nhận một hành vi mắc lỗi mà nếu bỏ qua, có thể làm xấu thêm hình ảnh của mình trong mắt cộng đồng. Biết xin lỗi là biết chịu trách nhiệm về hành động của mình, chúng ta có thể gột bỏ được mặc cảm tự dằn vặt và cảm giác tội lỗi để từ đó bạn được sống tự tin, thanh thản hơn.
Người phương Tây hoặc một nền giáo dục phương Tây đã luôn sống với hai từ ấy trong suốt cuộc đời, và nó luôn xuất hiện trên môi họ bất cứ lúc nào. Được tồn tại và lưu truyền từ nhiều năm, qua nhiều thế hệ một thứ văn hóa như thế: Văn hóa xin lỗi và cảm ơn.
 Buồn thay: Những lời xin lỗi trong xã hội ta càng ngày càng thiếu đi trong khi sự lịch thiệp, khiêm tốn, biết ơn và biết lỗi phải là một phần quan trọng trong cuộc sống thường nhật, văn hóa xin lỗi ở ta có tồn tại nhưng nhiều khi thiếu sự chân thực, hoặc được sử dụng mang tính hình thức, qua quýt, những người ở cương vị lãnh đạo mắc sai lầm nghiêm trọng chỉ nói xin lỗi một cách ráo hoảnh cho xong chuyện để rồi vẫn ngang nhiên tồn tại cùng vị thế trước đây của mình. Tồi tệ hơn là có những kẻ phạm lỗi một cách trắng trợn nhưng vẫn cứ nhơn nhơn không cần biết đến thứ văn hóa xin lỗi là gì trong khi cố khoác cho mình "vỏ bọc" văn hóa có vẻ như rất dày!
Đã là con người, không ai tránh khỏi lỗi lầm, khi chúng ta lỡ xúc phạm đến người nào, hoặc có hành vi sai trái, hãy dũng cảm xin lỗi, như vậy ta đã phát triển được tính tự trọng. Người biết xin lỗi đúng lúc, đúng cách đâu phải là người kém cỏi, thậm chí được xã hội nhìn nhận và đánh giá là người có đẳng cấp về văn hóa!
Xin lỗi cũng là hành động dũng cảm không trốn tránh khuyết điểm  để có thể thay cho một lời hứa với lương tâm rằng: "Ta không mắc lại lỗi lầm nữa!"
Đừng tiết kiệm lời xin lỗi khi đã chót mắc lỗi, và cũng hạn chế mắc lỗi để ít phải nói lời xin lỗi, bạn nhé!
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các BT còn lại ở Sgk – 49, 50
- Đọc và nghiên cứu trước bài:
“Hệ thức Vi – ét và ứng dụng”.
Khoảnh khắc đáng nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Toản
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)