Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Văn Toản | Ngày 05/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về Hội giảng tại lớp 9D
trường thcs Cẩm văn
Thứ 7, ngày 15 tháng 10 NAM 2011
Giáo viên dạy: Trần Văn Toản
Đơn vị: THCS Cẩm Văn - Cẩm Giàng - HD
Điện thoại: 01665 138 816
Email: [email protected]
Website: http://violet.vn/tranvantoan_cv
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cho điểm A(x;y) trong mặt phẳng tọa độ Oxy

Chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Ox gọi là trục hoành, Oy gọi là trục tung;
b) Cách đọc kí hiệu A(x;y) là điểm A có tọa độ x và y;
c) Tung độ của điểm A là y, hoành độ của điểm A là x;
d) x gọi là trục hoành, y gọi là trục tung
d) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm B(y;x) trùng với điểm A(y;x).
e) Khi viết tọa độ của một điểm, ta phải viết hoành độ trước, tung độ sau
Câu 2: Cho hàm số y = f(x)

Hãy cho biết :
a) Tên gọi của x, y trong kí hiệu trên
Ý nghĩa của kí hiệu f(3)
Khi nào hàm số trên đồng biến? Khi nào hàm số trên nghịch biến?

Đáp án
x gọi là biến số, y gọi là hàm số
f(3) là giá trị của hàm số f(x) tại x=3.
Khi giá trị của biến x tăng mà giá trị tương ứng của y tăng thì hàm số đồng biến.
Khi giá trị của biến x tăng mà giá trị tương ứng của y giảm thì hàm số nghịch biến.
Có khi nào câu này đúng không?
Tiết 20 : LUYỆN TẬP
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x+3.
a) Tính f(2); f(0);f(-2)
b) Tìm x để y = 5
c) Tìm điểm A thuộc đồ thị hàm số có hoành độ là -2
d)Tìm điểm B thuộc đồ thị hàm số có tung độ là 5.
Giải:
Xét hàm số: y = f(x) = 2x +3
Ta có:
f(2) = 2. 2 + 3 = 4 + 3 = 7
f(0) = 2.0 + 3 = 0 + 3 = 3
f(-2) = 2. (-2) + 3 = - 4 + 3 = -1
b) Ta có y = 5 khi :
2x + 3 = 5  2x = 2  x = 1
Vậy x = 1 thì y = 5
c) Khi x= -2 ta có:
y = 2.(-2) + 3 = - 4 + 3 = -1
Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ - 2 là A(-2;-1)
d) Khi y = 5 ta có:
2x + 3 = 5  2x = 2  x = 1
Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ 5 là B(1;5)
Hãy nêu một vài cách hỏi khác cho mỗi phần đã làm ở bài 1
Có nhiều cách hỏi, ví dụ
a)Tính giá trị của hàm số tại x=2;x=0;x=-2
b)Tìm x để hàm số có giá trị là 5 ?
c) Điểm trên đồ thị hàm số có hoành độ là -2 có cách đều hai trục tọa độ không ?
d)Gọi A là điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ là 5. Tính OA ?
.....
Chúng ta sẽ tiếp tục vấn đề này sau.

Để tìm được điểm A, ta cần biết các yếu tố nào?
Hoành độ và tung độ của điểm A
Ta đã biết yếu tố nào rồi?
Biết hoành độ của điểm A
Ta cần tìm thêm yếu tố nào?
Tìm tung độ của điểm A.
Tiết 20 : LUYỆN TẬP
Bài 5(sgk - 45)
a)Xét hàm số: y = x
Cho x = 1  y = 1 => M(1; 1)
Vẽ đường thẳng OM ta được đồ thị hàm số y = x
* Xét hàm số: y = 2x
Cho x = 1  y = 2 => N(1; 2)
Vẽ đường thẳng ON ta được đồ thị hàm số y = 2x

b)Thay y = 4 vào hàm số y = 2x ta được:
2x = 4 => x = 2 => A(2;4)
Thay y = 4 vào hàm số y = x ta được:
x = 4 => B(4;4)
2
4
Tiết 20 : LUYỆN TẬP
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x+3.
a) Tính f(2); f(0);f(-2)
b) Tìm x để y = 5
c) Tìm điểm A thuộc đồ thị hàm số có hoành độ là -2
d)Tìm điểm B thuộc đồ thị hàm số có tung độ là 5.
Giải:
Xét hàm số: y = f(x) = 2x +3
Ta có:
f(2) = 2. 2 + 3 = 4 + 3 = 7
f(0) = 2.0 + 3 = 0 + 3 = 3
f(-2) = 2. (-2) + 3 = - 4 + 3 = -1
b) Ta có y = 5 khi :
2x + 3 = 5  2x = 2  x = 1
Vậy x = 1 thì y = 5
c) Khi x= -2 ta có:
y = 2.(-2) + 3 = - 4 + 3 = -1
Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ - 2 là A (-2;-1)
d) Khi y = 5 ta có:
2x + 3 = 5  2x = 2  x = 1
Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ 5 là B(1;5)
b)Thay y = 4 vào hàm số y = 2x ta được
2x = 4 => x = 2 => A(2;4)
Thay y = 4 vào hàm số y = x ta được
x = 4 => B(4;4)
Bài 5(sgk - 45)
a)Xét hàm số: y = x
Cho x = 1  y = 1 => M(1; 1)
Vẽ đường thẳng OM ta được đồ thị hàm số y = x
* Xét hàm số: y = 2x
Cho x = 1  y = 2 => N(1; 2)
Vẽ đường thẳng ON ta được đồ thị hàm số y = 2x
Tiết 20 : LUYỆN TẬP
Cho hàm số: y = f(x) = x+2
H. Tính giá trị của hàm số trên tại x = 2
Y. Tính y khi x = - 2
T. Tìm x để y = - 5
U. Tìm x để hàm số nhận giá trị là 5
L. f(-3)=?
Khi x = 2 giá trị của hàm số là:
y = 2 + 2 = 4
Ta có y = 5 khi :
x + 2 = 5  x = 3
Vậy x = 3 thì hàm số nhận giá trị là 6
Khi x = - 2 ta có:
y = - 2 + 2 = 0
Ta có y = - 5 khi :
x + 2 = 5  x = - 7
Vậy x = - 7 thì y = - 5
f(-3)= - 3 + 2 = -1
L
Y
T
H
U
Y
Tiết 20 : LUYỆN TẬP
Cho hàm số: y = f(x) = x+2
H. Tính giá trị của hàm số trên tại x = 2
Y. Tính y khi x = - 2
T. Tìm x để y = - 5
U. Tìm x để hàm số nhận giá trị là 5
L. f(-3)=?
Khi x = 2 giá trị của hàm số là:
y = 2 + 2 = 4
Ta có y = 5 khi :
x + 2 = 5  x = 3
Vậy x = 3 thì hàm số nhận giá trị là 6
Khi x = - 2 ta có:
y = - 2 + 2 = 0
Ta có y = - 5 khi :
x + 2 = 5  x = - 7
Vậy x = - 7 thì y = - 5
f(-3)= - 3 + 2 = -1
L
Ý
T
H

Y
Mùa hè năm 1926, Nguyễn Ái Quốc, lúc này mang bí danh là Lý Thụy cử Hồ Tùng Mậu, người đồng chí thân thiết của mình trở lại Thái Lan chọn một số thiếu niên con em các gia đình yêu nước đưa sang Quảng Châu đào tạo nhằm chuẩn bị cho việc xây dựng Thanh niên cộng sản đoàn. Đến Thái Lan, Hồ Tùng Mậu liên lạc được với cụ Tú Đặng tức Đặng Thúc Hứa, một sĩ phu chủ chốt trong "Quang phục Hội" truyền đạt ý kiến của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
Việc lựa chọn được thực hiện rất thận trọng, duy có một học sinh làm mọi người băn khoăn vì còn nhỏ tuổi quá (mới 12). Song cuối cùng, xét về cả tư chất và thân nhân, Hồ Tùng Mậu quyết định đưa vào danh sách. Đó chính là Lê Hữu Trọng.
Nhóm thiếu niên học sinh đầu tiên người Việt từ Đông Bắc Thái Lan đến Quảng Châu rất sung sướng, vui mừng được gặp ngay đồng chí Lý Thụy. Đúng hơn, đây có thể coi là một cuộc "đoàn tụ" giữa những người thân trong gia đình. Để đảm bảo tính hợp pháp và nguyên tắc bí mật, cả nhóm có bí danh và đều mang họ Lý. Đó là: Lê Hữu Trọng mang bí danh Lý Tự Trọng; Đinh Chương Long mang bí danh Lý Văn Minh; Vương Thúc Thoại mang bí danh Lý Thúc Chất; Hoàng Tự mang bí danh Lý Anh Tự (có lúc đọc lệch là Tợ); Ngô Trí Thông mang bí danh Lý Trí Thông; Ngô Hậu Đức mang bí danh Lý Phương Đức (nữ); Nguyễn Thị Tích mang bí danh Lý Phương Thuận (nữ); Nguyễn Sinh Thản mang bí danh Lý Nam Thanh.
Thư gửi các cán bộ, cô giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên nhân dịp năm học mới (15/10/1968) của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Các cô các chú và các cháu thân mến,
...
Vì vậy, Bác nhắc các cô, các chú và các cháu mấy điều sau đây:
...
- Dù khó khǎn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt.
.......

Bác mong chờ những thành tích mới của các cô, các chú và các cháu.
Chào thân ái và quyết thắng
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các BT còn lại 4, 6, 7 (Sgk – 45, 46)
- Đọc và nghiên cứu trước bài “Hàm số bậc nhất”.
Khoảnh khắc đáng nhớ
cảm ơn sự chú ý theo dõi của các thầy, cô giáo
Để tải nội dung trên, hãy truy cập vào Website: http://violet.vn/tranvantoan_cv
hoặc soạn tin HG9DCV gửi 998
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Toản
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)