Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Thắng | Ngày 05/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Tập thể học sinh 9A kính chào quý thầy , cô
đến dự chuyên đề tại trường THCS An Thượng
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ 9

I. Nhắc lại kiến thức
LUYỆN TẬP
Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng
Cho 2 đường thẳng y = ax + b ( a  0) (d)
y = a’x + b’ ( a’  0) (d’)
1. d//d’  .....................................
2. ........................ a = a’, b = b’
3. d cắt d’  .............................
4...................................................................................  a  a’, b = b’
d cắt d’ tại một điểm trên trục hoành  …
d  d’  ……………………
a = a’, b  b’
d ≡ d’
a ≠ a’
d cắt d’ tại 1 điểm trên trục tung
a  a’,
a. a’ = -1
Bài 1:
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số y = ax + 3 cắt đường thẳng y = 2x-3 tại điểm có hoành độ bằng 2.
b) Vẽ đồ thị của 2 hàm số y = 2x - 3 và y= -x + 3 trên cùng mặt phẳng toạ độ
Dạng 1: Xác định hàm số - Vẽ đồ thị hàm số
II- Luyện tập
y=2x+3
y=-x+3
Bài 1:
Cho hàm số bậc nhất y = ax+3. Hãy xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số y = ax + 3 cắt đường thẳng y = 2x - 3 tại điểm có hoành độ bằng 2.
Vẽ đồ thị của 2 hàm số
y = 2x + 3 và y= -x + 3 trên cùng mặt phẳng toạ độ
Hoạt động nhóm
Kết quả: a) y = -x + 3
b)
Dạng 2 Tính khoảng cách, chu vi, diện tích tam giác
Bài 2
Cho hai điểm M(1;1) và N(2;-1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
a)Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và N
b)Gọi H là hình chiếu của O trên (d), A và B lần lượt là giao của (d) với trục Oy và Ox. Tính chu vi và diện tích AHO (với O là gốc tọa độ)
c)Tính khoảng cách từ C(0;-2,5) đến đường thẳng (d).
a
b
b)Gọi H là hình chiếu của O trên (d), A và B lần lượt là giao của (d) với trục Oy và Ox. Tính chu vi và diện tích AHO (với O là gốc tọa độ)
c)Tính khoảng cách từ C(0;-2,5) đến đường thẳng (d).
KQ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
11
Hai đường thẳng y=ax+b và y =a’x+b’ có aa’ nên chúng ……………
Trục Ox còn gọi là trục……..
Tập hợp các điểm biểu diễn cặp số (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ gọi là….
Vị trí tương đối của hai đường thẳng y = 1-2x và y = -2x ?
Hệ số a của đường thẳng y = ax + b còn gọi là…
Hàm số y =a x + b có hệ số a > 0 thì hàm số đó..
Các giá trị của ẩn thỏa mãn phương trình gọi là…
Cho hàm số y = x + 3 thì 3 gọi là ..
Đồ thị hàm số y=x-2 và y=2-x ….. qua trục hoành.
Tính đồng biến nghịch biến gọi chung là tính…
Vị trí trước tiên hay xếp thứ …
Đồ thị hàm số y=2x là một ….đi qua gốc tọa độ
Hàng dọc:Tên của một chương trong chương trình Toán 9
Bài tập về nhà
Cho hai hàm số bậc nhất
y = (m – 3)x + m + 1 (1) và y = (2 – m)x – m (2)
Với giá trị nào của m thì
a) Đồ thị của hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng song song ?
b) Đồ thị của hàm số (1) và (2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung , trục hoành ?



a) Vì hàm số y = ax + 3 cắt đường thẳng
y = 2x – 3 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên
ta có:
a.2 + 3 = 2.2 – 3
 2a = -2
 a = -1
Vậy hàm số có dạng y = -x + 3
Bài 2
Cho hai điểm M(1;1) và N(2;-1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
a)Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và N
x
M
N
y=-2x+3
M
N
-1
x
3
1
0
1
3
y
2
y=-2x+3
b) Ta có đồ thị hàm số y = -2x + 3
A
B
C
H
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông AOB ta có
?
 OH =
(đvđd)
K
-2,5
c) Ta có AC = AO + OC = |3| + |-2,5| = 5,5
(đvđd)
(đvđd)
mặt khác AOH ∽ACK (g.g), nên
(đvđd)
M
N
-1
x
3
1
0
1
3
y
1,5
y=-2x+3
b) Ta có đồ thị hàm số y = -2x + 3
A
B
C
H
A(0;3) và B(1,5 ; 0)
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông AOB ta có
?
 OH =
(đvd)
K
-2,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)