Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Lê Kim Đức | Ngày 05/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo về dự tiết học ngày hôm nay !
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Học sinh: Lớp 9/2
Nha Trang,ngày 20 tháng 3 năm 2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai?
Nếu ’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Ta có:
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Tiết 56. LUYỆN TẬP
Dạng 1. Giải phương trình.
Nêu các bước giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm thu gọn?
Bài 27/SBT. Giải các phương trình sau:
Tiết 56. LUYỆN TẬP
Bài 27/SBT. Giải các phương trình:
Ta có:
a = 1; b’ = 3; c = -16
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Bài 27/SBT.
Tiết 56. LUYỆN TẬP
Bài 27/SBT. Giải các phương trình:
Ta có:
a = 9; b’ = 3; c = 1
Vậy phương trình có nghiệm kép:
Bài 27/SBT.
Tiết 56. LUYỆN TẬP
Ta có:
a = 7; b’ = -2; c = 3
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 27/SBT. Giải các phương trình:
Bài 27/SBT.
Tiết 56. LUYỆN TẬP
Chú ý. Khi giải phương trình bậc hai:
- Nếu phương trình có hệ số a < 0 ta dễ mắc sai sót khi viết nghiệm của phương trình. Vì thế khi a < 0 ta nên đổi dấu hai vế để được một phương trình tương đương có hệ số a > 0.
- Nếu hệ số của phương trình là phân số thì ta khử mẫu số trước khi giải phương trình.
- Ta thường dùng ’ khi b là số nguyên chẵn hoặc một biểu thức có dạng 2b’
Tiết 56. LUYỆN TẬP
Dạng 2. Không giải phương trình, xét số nghiệm của nó.
Bài 22/SGK. Không giải pt, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm:
Bài 22/SGK.
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Ta có:
Ta có:
a.c = 15 (-2005) < 0
Ghi nhớ: Phương trình:
có a và c trái dấu, tức là ac < 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Tiết 56. LUYỆN TẬP
Dạng 3. Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 24/SGK. Cho phương trình:
1. Tính ’
2. Tìm giá trị của m để:
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt?
b) Phương trình có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó?
c) Phương trình vô nghiệm?
Bài 24/SGK.
1. Ta có:
Tiết 56. LUYỆN TẬP
Dạng 3. Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 24/SGK. Cho phương trình:
1. Tính ’
2. Tìm giá trị của m để:
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt?
b) Phương trình có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó?
c) Phương trình vô nghiệm?
Bài 24/SGK.
2. a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi:
Tiết 56. LUYỆN TẬP
Dạng 3. Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 24/SGK. Cho phương trình:
1. Tính ’
2. Tìm giá trị của m để:
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt?
b) Phương trình có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó?
c) Phương trình vô nghiệm?
Bài 24/SGK.
2. b) Phương trình có nghiệm kép khi:
Tiết 56. LUYỆN TẬP
Dạng 3. Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 24/SGK. Cho phương trình:
1. Tính ’
2. Tìm giá trị của m để:
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt?
b) Phương trình có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó?
c) Phương trình vô nghiệm?
Bài 24/SGK.
2. c) Phương trình vô nghiệm khi:
YÊU CẦU VỀ NHÀ
- Học thuộc và nắm vững công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.
- Bài tập về nhà: 23/sgk; 32, 33, 34/SBT.
- Tiết sau: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.
Bài 23/SGK. Rada của một máy bay theo dõi chuyển động của ôtô trong 10 phút và phát hiện vận tốc v của ôtô thay đổi phụ thuộc vào thời gian t bởi công thức:
v =3t2 - 30t + 135
a) Tính vận tốc của ôtô khi t = 5 phút.
b) Tính thời gian t (theo phút) khi vận tốc của ôtô là 120 km/h.
Hướng dẫn: a) Thay t = 5 vào công thức
v = 3 - 30t + 135 (1) để tính v
b) Thay v = 120 vào (1) sau đó giải pt:
3 - 30t + 135 = 120 để tớnh t
(Lưu ý: Kiểm tra điều kiện: 0 < t ? 10 để kết luận giá trị của t )
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
33/ SBT. Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Hướng dẫn: Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Kim Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)