Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Tô Thanh Toàn | Ngày 05/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:





PHÒNG GD & ĐT PHƯỚC LONG
TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH TÂY B
Giáo viên giảng dạy: Tô Thanh Toàn
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY (CÔ) GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chuyên ngành : Toán Tin
BÀI GIẢNG D?I S? 9
LUYỆN TẬP
Tiết: 20
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
1) Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất? Chữa bài tập 6(a, c, e) SBT trang 57:
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định hệ số a, b và xét xem hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến?
a) ; c) ; e)
2) Hãy nêu tính chất hàm số bậc nhất? Chữa bài tập 9 SGK trang 48:
Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 3. Tìm giá trị của m để hàm số:
a) Đồng biến;
b) Nghịch biến.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Đáp án:
1) Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất? Chữa bài tập 6(c, d, e) SBT trang 57:
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định hệ số a, b và xét xem hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến?
a) ; c) ;
e)
Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là
hàm số được cho bởi công thức: y= ax+b
Trong đó a, b là các số cho trước và a ? 0.
Chữa bài tập 6 SBT:
a) là hàm số bậc nhất
vì có dạng y = ax + b, a = -0,5 ? 0, b = 3.
Hàm số nghịch biến vỡ a < 0.
c) không là hàm số bậc nhất.
Vì không có dạng y = ax + b.
là hàm số bậc nhất.
Vì có dạng y = ax + b,
Hàm số đồng biến vì a > 0.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Đáp án:
2) Hãy nêu tính chất hàm số bậc nhất? Chữa bài tập 9 SGK trang 48:
Cho hàm số bậc nhất:
y = (m - 2)x + 3.
Tìm giá trị của m để hàm số:
a) Đồng biến;
b) Nghịch biến.
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị x thuộc R và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên R, khi a > 0
b) Nghịch biến trên R, khi a < 0
Chữa bài tập 9 SGK:
Hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 3.
a) Đồng biến trên R khi
m - 2 > 0 ?
? m > 2.
b) Nghịch biến trên R khi
m - 2 < 0
? m < 2.
Các em tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học về hàm số và hàm số bậc nhất để giải các bài tập sau
LUYỆN TẬP
Dạng 1:
Phương pháp giải:
Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b với a ? 0.
Bài tập 13 SGK trang 48:
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất?
Nhận dạng hàm số bậc nhất
Gồm các bài tập 8, 13 SGK trang 48; bài tập 6, 11 SBT trang 57-58.
Giải
a) Hàm số
là hàm số bậc nhất khi
? 5 - m > 0
? m < 5.
b) Hàm số
là hàm số bậc nhất khi
 m-1  0 vµ m +1  0.
Suy ra m ? ?1
LUYỆN TẬP
Dạng 2:
Giá trị của hàm số bậc nhất,
tính biến thiên của hàm số
bậc nhất.
Gồm các bài tập 9, 12, 14 SGK trang 48; bài tập 7, 8 SBT trang 57-58.
Bài tập 14 SGK trang 48:
Cho hàm số bậc nhất
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ?
b) Tính giá trị của y khi
c) Tính giá trị của x khi
Phương pháp giải:
Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ? 0) đồng biến nếu a > 0 và nghịch biến nếu a < 0.
Để tính giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a ta thay x = a vào f(x) và viết là f(a).
Giải
a) Hàm số là nghịch
biến trên R

b) Khi thì giá trị của y là:
LUYỆN TẬP
Dạng 2:
Giá trị của hàm số bậc nhất,
tính biến thiên của hàm số
bậc nhất.
Bài tập 14 SGK trang 48:
Cho hàm số bậc nhất
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ?
b) Tính giá trị của y khi
c) Tính giá trị của x khi
Phương pháp giải:
Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ? 0) đồng biến nếu a > 0 và nghịch biến nếu a < 0.
Để tính giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a ta thay x = a vào f(x) và viết là f(a).
Giải
c) Khi thì
LUYỆN TẬP
Dạng 3:
Biểu diễn điểm trên mặt
phẳng tọa độ.
Gồm các bài tập 11 SGK trang 48; bài tập 12, 13 SBT trang 58.
Bài tập 11 SGK trang 48:
Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: A(-3;0), B(-1;1), C(0;3),
D(1;1), E(3;0), F(1;-1), G(0;-3), H(-1;-1).
Phương pháp giải:
Để biểu diễn điểm M(x0; y0) trên mặt phẳng tọa độ ta làm như sau:
- Vẽ đường thẳng song song với trục tung Oy tại hoành độ x = x0.
- Vẽ đường thẳng song song với trục hoành Ox tại tung độ y = y0.
- Giao của hai đường thẳng chính là điểm M(x0; y0).
Chú ý:
- Những điểm trên trục hoành có tung độ y0 = 0.
- Những điểm trên trục tung có hoành độ x0 = 0.
Giải
O
x
y
x0
y0
M(x0;y0)
LUYỆN TẬP
Bài tập 11 SGK trang 48:
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ:
A(-3 ; 0)
B(-1 ; 1)
C(3 ; 0)
D(1 ; 1)
E(0 ; 3)
F(1 ; -1)
G(0 ; -3)
H (-1 ; -1)
Chữa bài tập 10 SGK trang 48:
Cho hình chủ nhật có kích thước là 20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kích thước của hình đó đi x (cm) được hình chủ nhật mới có chu vi là y (cm). Hãy lập công thức tính y theo x.
Bài giải:
* Chiều dài, rộng hình chủ nhật ban đầu là 30(cm), 20(cm).
- Khi bớt x(cm) chiều dài là
30 - x (cm)
- Sau khi bớt x(cm) chiều rộng là
20 - x(cm)
- Chu vi hình chủ nhật mới là:
y = 2[(30 - x) + (20 - x)]
y = 2[50 - 2x]
y = 100 - 4x.
Hình vẽ:
Dạng 4:
Biểu thị tương quan giữa hàm số y và biến số x
Phương pháp giải:
Xác định công thức y theo x
LUYỆN TẬP
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Ôn tập các kiến thức: Đồ thị của hàm số là gì?

- Đồ thị hàm số y = ax là đường như thế nào? Cách vẽ đồ thị hàm số

y = ax (a?? 0).

Làm các bài tập về nhà 12 SGK trang 48;

Làm bài tập 9,10,12,13 SBT trang 57-58;

- Xem trước bài 3: Đồ thi của hàm số y = ax + b (a ? 0).
Bài tập 12 SGK trang 48:

Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a, biết rằng khi
x = 1 thì y = 2,5.
Hướng dẫn:

Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3;
Suy ra : a = ?
Tiết sau học bài 3: Đồ thi hàm số y = ax + b (a ? 0).
TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH TÂY B

Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy (cô).
Kính chúc quý Thầy (cô) được nhiều sức khỏe và đạt kết quả cao trong năm học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Thanh Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)