Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Dương Xuân Trung |
Ngày 05/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Bài 1. Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x ; y = 2x + 5 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Bài 2. Vẽ đồ thị của các hàm số y = - x ; y = - x + 5 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Bài giải :
5 ?
?
-2,5
?
O
?
-2/3
1
?
2 ?
?
7,5
A
?
E
B
? C
? M
? N
y
x
1. Bài tập 16 (SGK)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A
c) Vẽ qua điểm B(0 ; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm toạ độ của điểm C rồi tính diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét).
d) Tính chu vi của tam giác ABC.
Lời giải
y = 2x + 2
y = x
?
A
B
C
?
M
H
-2
-1
1
2
2
1
-2
Hình vẽ.
b) A(-2 ; -2).
c) C(2 ; 2)
SABC = AH.BC = 4 (cm2)
2. Bài tập 18 (SGK)
Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị bằng 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Lời giải :
a) Thay x = 4; y = 11 vào y = 3x + b ta có 11 = 3.4 + b ? b = 11 - 12 = -1.
Vậy ta có hàm số : y = 3x - 1
b) Theo bài ra ta có : 3 = - a + 5 ? a = 5 - 3 = 2. Vậy ta có hàm số : y = 2x + 5.
-1
2
1
1
-2
5
y = 2x + 5
y = 3x - 1
-1
2
1
1
2
?
?
?
?
O
3. Hướng dẫn làm bài 19 (SGK)
Khi cho y = 0 ta tìm được x = -1; cho x = 0 ta tìm được y = .
Vậy đồ thị hàm số này đi qua hai điểm : (-1 ; 0) ; (0 ; )
Hướng dẫn học ở nhà
Lí thuyết :
Ôn lại kiến thức về hàm số bậc nhất, xem lại cách làm các bài tập đã làm.
Bài tập : Các bài 17, 19 (SGK), 16, 17 (SBT).
Bài 1. Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x ; y = 2x + 5 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Bài 2. Vẽ đồ thị của các hàm số y = - x ; y = - x + 5 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Bài giải :
5 ?
?
-2,5
?
O
?
-2/3
1
?
2 ?
?
7,5
A
?
E
B
? C
? M
? N
y
x
1. Bài tập 16 (SGK)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A
c) Vẽ qua điểm B(0 ; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm toạ độ của điểm C rồi tính diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét).
d) Tính chu vi của tam giác ABC.
Lời giải
y = 2x + 2
y = x
?
A
B
C
?
M
H
-2
-1
1
2
2
1
-2
Hình vẽ.
b) A(-2 ; -2).
c) C(2 ; 2)
SABC = AH.BC = 4 (cm2)
2. Bài tập 18 (SGK)
Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị bằng 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Lời giải :
a) Thay x = 4; y = 11 vào y = 3x + b ta có 11 = 3.4 + b ? b = 11 - 12 = -1.
Vậy ta có hàm số : y = 3x - 1
b) Theo bài ra ta có : 3 = - a + 5 ? a = 5 - 3 = 2. Vậy ta có hàm số : y = 2x + 5.
-1
2
1
1
-2
5
y = 2x + 5
y = 3x - 1
-1
2
1
1
2
?
?
?
?
O
3. Hướng dẫn làm bài 19 (SGK)
Khi cho y = 0 ta tìm được x = -1; cho x = 0 ta tìm được y = .
Vậy đồ thị hàm số này đi qua hai điểm : (-1 ; 0) ; (0 ; )
Hướng dẫn học ở nhà
Lí thuyết :
Ôn lại kiến thức về hàm số bậc nhất, xem lại cách làm các bài tập đã làm.
Bài tập : Các bài 17, 19 (SGK), 16, 17 (SBT).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Xuân Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)