Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Tuyết |
Ngày 05/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT 27: LUYỆN TẬP
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
ĐẠI SỐ 9
Trường THCS Lộc Hưng
TIẾT 27: LUYỆN TẬP
I./ Sửa bài tập cũ:
Bài 28 sgk trang 58:
Cho hàm số y = -2x + 3
a) Vẽ đồ thị của hàm số
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox
TIẾT 27: LUYỆN TẬP
I./ Sửa bài tập cũ:
Bài 28 sgk trang 58:
II./ Luyện Tập
1. Bài 29sgk trang 59:
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau :
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1,5
b) a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2)
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng và đi qua điểm
TIẾT 27: LUYỆN TẬP
I./ Sửa bài tập cũ:
Bài 28 sgk trang 58:
II./ Luyện Tập
1. Bài 29 sgk trang 59:
2. Bài 30 sgk trang 59:
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau ;
b)Gọi giao điểm của hai đường thẳng ;
với trục hoành theo thứ tự A, B và gọi giao điểm hai đường thẳng đó là C. Tính các góc của tam giác ABC ( làm tròn đến độ).
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC(đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).
TIẾT 27: LUYỆN TẬP
I./ Sửa bài tập cũ:
Bài 28 sgk trang 58:
II./ Luyện Tập
1. Bài 29 sgk trang 59:
2. Bài 30 sgk trang 59:
III./ Bài học kinh nghiệm:
+ Độ dài đoạn thẳng là số dương
+ Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục hoành thì với
5.Hướng dẫn học tập:
*Đối với bài học này:
Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và mối liên quan giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b và trục 0x
Bài tập về nhà: 32; 33; 34; 35 trang 61 và các kiến thức cần nhớ trang 60 sgk
*Đối với bài học tiếp theo: Ôn tập chương II
Hướng dẫn bài 33/61 Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
ĐẠI SỐ 9
Trường THCS Lộc Hưng
TIẾT 27: LUYỆN TẬP
I./ Sửa bài tập cũ:
Bài 28 sgk trang 58:
Cho hàm số y = -2x + 3
a) Vẽ đồ thị của hàm số
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox
TIẾT 27: LUYỆN TẬP
I./ Sửa bài tập cũ:
Bài 28 sgk trang 58:
II./ Luyện Tập
1. Bài 29sgk trang 59:
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau :
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1,5
b) a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2)
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng và đi qua điểm
TIẾT 27: LUYỆN TẬP
I./ Sửa bài tập cũ:
Bài 28 sgk trang 58:
II./ Luyện Tập
1. Bài 29 sgk trang 59:
2. Bài 30 sgk trang 59:
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau ;
b)Gọi giao điểm của hai đường thẳng ;
với trục hoành theo thứ tự A, B và gọi giao điểm hai đường thẳng đó là C. Tính các góc của tam giác ABC ( làm tròn đến độ).
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC(đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).
TIẾT 27: LUYỆN TẬP
I./ Sửa bài tập cũ:
Bài 28 sgk trang 58:
II./ Luyện Tập
1. Bài 29 sgk trang 59:
2. Bài 30 sgk trang 59:
III./ Bài học kinh nghiệm:
+ Độ dài đoạn thẳng là số dương
+ Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục hoành thì với
5.Hướng dẫn học tập:
*Đối với bài học này:
Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và mối liên quan giữa hệ số a và góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b và trục 0x
Bài tập về nhà: 32; 33; 34; 35 trang 61 và các kiến thức cần nhớ trang 60 sgk
*Đối với bài học tiếp theo: Ôn tập chương II
Hướng dẫn bài 33/61 Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)