Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Lê Mai Hương | Ngày 05/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS sông hiến
?
Thị xã cao bằng
Người thực hiện: Lê Thị Hương
Tổ : Khoa học tự nhiên
I) Lí thuyết
Tiết 67: ôn tập cuối nAM
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình:
B1: Lập phương trình (hệ phương trình )
- Chọn ẩn, gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình (hệ phương trình) biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
B2: Giải phương trình (hệ phương trình) nói trên.
B3: Trả lời Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình (hệ phương trình) nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
Tiết 65: ôn tập cuối nAM
II/ BÀI TẬP
Bài tập 11: (Sgk - 133)
Tóm tắt: Giá I + giá II = 450 cuốn.
Chuyển 50 cuốn từ I II
giá II =
Tím số sách trong giá I, và giá II lúc đầu?
giá I
x
(cuốn)
450 – x
(cuốn)
x - 5
(cuốn)
450 – x+50
(cuốn)
Tiết 65: ôn tập cuối nAM
II/ BÀI TẬP
Bài tập 11: (Sgk - 133)
Bài giải:
- Gọi số sách lúc đầu ở giá I là x cuốn
ĐK: (x  Z ; 0 < x < 450)
Thì số sách ở giá II lúc đầu là (450 - x) cuốn
Khi chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách ở giá I là
(x - 50) cuốn; số sách ở giá thứ II là (450 - x) + 50 cuốn = (500 - x) cuốn.
Theo bài ra ta có phương trình:
- 9x = - 2700
x = 300 ( t/m )
Vậy số sách lúc đầu ở giá thứ nhất là 300 cuốn; số sách ở giá thứ hai là: 450 - 300 - 150 cuốn.
Tiết 67: ôn tập cuối nAM
Bài tập 12: (Sgk - 133)
Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4km và một đoạn xuống dốc dài 5km. Một người đi xe đạp từ A đến B hết 40 phút và đi từ B về A hết 41 phút ( Vận tốc lên dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và xuống dốc.
x (km/h)
y (km/h)
x (km/h)
y (km/h)
4(km)
5(km)
4(km)
5(km)
Tiết 67: ôn tập cuối nAM
Bài giải:
Gọi vận tốc lúc lên dốc là x (km/h) và vận tốc lúc xuống dốc là y (km/h)
(Đ/k: x > 0; y > 0)
- Khi đi từ A B ta có: Thời gian đi lên dốc là
Thời gian đi xuống dốc là
(h)
(h)
Theo bài ra ta có phương trình: (1)

- Khi đi từ B  A Thời gian đi lên dốc là (h)
Thời gian đi xuống dốc là
(h)
Theo bài ra ta có phương trình: (2)


Tiết 67: ôn tập cuối nAM
- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Đặt
Ta có hpt:

Vậy vận tốc lúc lên dốc là 12 km/h và vận tốc khi xuống dốc là 15 km/h.
Tiết 67: ôn tập cuối nAM
Bài tập 17: (Sgk - 134)
Một lớp học có 40 học sinh được sắp xếp ngồi đều nhau trên các ghế băng. Nếu ta bớt 2 ghế băngthì mỗi ghế còn lại phải xếp thêm 1 học sinh. Tính số ghế băng lúc đầu.
Theo bài ra ta có phương trình:
Giải phương trình có 2 nghiệm
Đối chiếu điều kiện ta thấy x = 10 thoả mãn
Vậy số ghế lúc đầu của lớp học là 10 cái.
Tiết 67: ôn tập cuối nAM
---Bài giải ---
- Gọi số ghế băng lúc đầu của lớp học là x (ghế) (Điều kiện x > 2; x  N*)
- Số học sinh ngồi trên một ghế là (h/s)
- Nếu bớt đi 2 ghế thì số ghế còn lại là x-2 (ghế)
- Số h/s ngồi trên 1 ghế lúc sau là (h/s)
Theo bài ra ta có phương trình:
40x - 40 ( x - 2) = x( x- 2)
40x + 80 - 40x = x2 - 2x
x2 - 2x - 80 = 0 ( a – 1; b` =- 1 ; c = - 80)
Ta có: ` = (-1)2 - 1. (-80) = 81 > 0

Giải phương trình có 2 nghiệm
Đối chiếu điều kiện ta thấy x = 10 thoả mãn
Vậy số ghế lúc đầu của lớp học là 10 cái.
Tiết 67: ôn tập cuối nAM
Điền vào chỗ ........ để được công thức đúng
Th? năm ng�y 26 thỏng 4 nam 2011
I/. Lí thuyết
1. Hàm số bậc nhất:
a) Công thức hàm số:
b) TXD: mọi x ? R
- Dồng biến: a > 0 ; Nghịch biến: a < 0
- Dồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm
A(xA; yA) và B (xB; yB) bất kỳ. Hoặc đi qua hai điểm đặc biệt
P ( 0 ; b ) và Q
( a  0 )
2. Hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn:

a) Dạng tổng quát: của HPT
b) Cách gi?i:
- Gi?i hệ bằng phương pháp đồ thị.
- Gi?i hệ bằng phương pháp cộng.
- Gi?i hệ bằng phương pháp thế.
Th? năm ng�y 21 thỏng 4 nam 2011
3. Hàm số bậc hai:
a) Công thức hàm số:
b) TXD: mọi x ? R
- Với a < 0 Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
(a  0)
- Với a > 0 Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
- Đồ thị hàm số là một Parabol đỉnh O (0; 0) nhận Oy là trục đối xứng.
4. Phương trỡnh bậc hai một ẩn:
a) Dạng tổng quát:
(a ? 0)
b) Cách giải: Dùng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn
Phương trình : ax2 + bx + c = 0 ( a ? 0 ) .
Công thức nghiệm tổng quát : ? = b2 - 4ac
+ Nếu ? < 0 thì phương trình.
+ Nếu ? = 0 thì phương trình có .
+ Nếu ? > 0 thì phương trình có.
2. Công thức nghiệm thu gọn : b = 2b` , ?` = (b`)2 - ac
+ Nếu ?` < 0 thì phương trình.
+ Nếu ?` = 0 thì phương trình có nghiệm kép
+ Nếu ?` > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
3. Nếu ac < 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm..
Cỏch gi?i
vô nghiệm
nghiệm kép
hai nghiệm phân biệt
vô nghiệm
trái dấu
Th? năm ng�y 21 thỏng 4 nam 2011
c) Hệ thức Vi-ét : Nếu x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình
ax2 + bx + c = 0 ( a ? 0), ta có : . và
áp dụng :
+Nếu a + b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ? 0)
có nghiệm.
+Nếu a - b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ? 0)
có nghiệm.
2. Hai số có tổng bằng S và tích bằng P là nghiệm của phương trình.

x1 + x2 = - b/a
x1x2 = c/a
x1 = 1 và x2 = c/a
x1 = -1 và x2 = - c/a
x2 - Sx + P = 0
( Điều kiện để có hai số : S2 - 4P ? 0 )
Th? năm ng�y 21 thỏng 4 nam 2011
I) Lí thuyết
Tiết 67: ôn tập cuối nAM
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình:
B1: Lập phương trình (hệ phương trình )
- Chọn ẩn, gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình (hệ phương trình) biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
B2: Giải phương trình (hệ phương trình) nói trên.
B3: Trả lời Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình (hệ phương trình) nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà
Tiết 67: ôn tập cuối nAM
- Ôn tập kỹ lại các khái niệm đã học, xem lại các bài tập đã chữa.
- Nắm vững cách giảI bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình. Và các kién
thức cơ bản đã vận dụng.
- Làm tiếp bài tập 13; 14; 15; 17; 18 ( Sgk – 134)
Gợi ý bài tập 18 (Sgk - 134)
(Lập bảng số liệu biểu diễn mối quan hệ, lập phương trình )
Gọi cạnh góc vuông thứ nhất là x ( cm ) thì cạnh góc vuông thứ hai là ( x - 2) cm
Theo bài ra ta có phương trình:
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ II.
Cảm ơn các thầy cô đã đến dự tiết học !
Chúc các em tiến bộ hơn trong học tập !
Giáo viên: Phùng Thị Thu Hằng
TRƯỜNG
THCS AN DƯƠNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Mai Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)