Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Tôn Nữ Bích Vân |
Ngày 04/05/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
TIÊT39 HÌNH 8
TRANG BÌA: LUYỆN TẬP
HÌNH HỌC 8 TIẾT 39 LUYỆN TẬP (VỀ ĐỊNH LÝ TA-LET) Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân Trường THCS Nguyễn Khuyến Đà Nẵng KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu định lí Ta - lét Nêu định lí Ta - lét đảo Nêu hệ quả của định lí Ta - lét KIỂM TRA BÀI CŨ Ph. Thalès de Milet; khoảng cuối thế kỉ 7 - thế kỉ 6 tCn.), nhà triết học, nhà toán học Hi Lạp cổ đại, người sáng lập ra trường phái duy vật nguyên thuỷ tự phát của Hi Lạp. Thalet cho rằng nước là nguyên thể vật chất đầu tiên, cơ sở thống nhất của mọi sự vật và hiện tượng: tất cả sinh ra từ nước rồi lại tan biến về nước. TRẮC NGHIỆM 1: LUYỆN TẬP
Trên cạnh Ax của góc xAy đặt các đoạn thẳng liên tiếp AB = 5 cm, BC = 6 cm. Trên cạnh Ay đặt đoạn AD = 7,5 cm. Nối BD và qua điểm C vẽ đường thẳng song song với BD cắt cạnh Ay tại M. Độ dài đoạn DM là:
a) 8 cm
b) 9 cm
c) 9,5 cm
d) 8,5 cm
A x M D C B y TRẮC NGHIỆM 2: LUYỆN TẬP
Cho tam giác ABC và gọi D là điểm chia cạnh AB thành hai đoạn AD = 8 cm và DB = 4 cm. Tỉ số các khoảng cách từ điểm D và điểm B đến cạnh BC là:
a) Latex( 2/5)
b) Latex(3/4)
c) Latex(2/3)
d) Latex(4/5)
A H C D B K TRẮC NGHIỆM 3: LUYỆN TẬP
Cho hình thang ABCD (AB//CD) , AB = 4 cm, CD = 10 cm, AD = 3 cm. Gọi O là giao điểm của các dường thẳng AD, BC. Độ dài OA là:
a) 2 cm
b) 3 cm
c) 2,5 cm
d) 3,2 cm
A B C D O BÀI TẬP 10 SGK: LUYỆN TẬP
Bài 10 SGK a) Vì B’C’ // BC (GT) nên áp dụng hệ quả của định lí Ta - lét ta có: Latex((AH`)/(AH))=Latex(( B`H`)/(BH))=Latex(( C`H`)/(CH)) Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau Latex((AH`)/(AH))=Latex(( B`H`)/(BH))=Latex(( CH`)/(CH))=Latex(( BH`)/(BH))=Latex(( B`H`+H`C`)/(BH+HC))=Latex(( B`C`)/(BC)) Vậy:Latex((AH`)/(AH))=Latex(( B`C`)/(BC)) b)Ta có:AH`=Latex(1/3)AHLatex(=>)Latex((AH`)/(AH))=Latex(1/3)Latex(=>)Latex((B`C`)/(BC))=Latex(1/3) Latex( S/S `)=Latex(( 1/2AH`.B`C`)/(1/2AH.BC))=Latex((AH`)/(AH)).Latex(( B`C`)/(BC)) = Latex(( ( AH`)/(AH))^2)=Latex(1/9) Từ đó suy ra:S’ =Latex(1/9)S =Latex(1/9).67,5 = 7,5 (Latex(cm^2)) A B C H B` H` BÀI TẬP 12 SGK: LUYỆN TẬP
Bài 12 SGK: *Các bước tiến hành đo AB: - Xác định ba điểm A, B, B’ thẳng hàng. - Từ B và B’ vẽ BC vuông góc AB’, B’C’ vuông góc AB’ sao cho A,C,C’ thẳng hàng. - Đo các khoảng cách BB’, BC, B’C’ để tính AB * Vì BC // B’C’ vận dụng định lí Ta - lét ta có: Latex((AB)/(AB`))=Latex((BC)/(B`C`))hay:Latex(x/(x+h)) = Latex(a/(a`))Latex(=>)AB = x = Latex((a.h)/(a`-a)) DẶN DÒ: LUYỆN TẬP
Học kỹ bài, soạn bài còn lại 11, 13, 14b,c/ trang 64 sgk HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Chúc các em học tốt
TRANG BÌA: LUYỆN TẬP
HÌNH HỌC 8 TIẾT 39 LUYỆN TẬP (VỀ ĐỊNH LÝ TA-LET) Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân Trường THCS Nguyễn Khuyến Đà Nẵng KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu định lí Ta - lét Nêu định lí Ta - lét đảo Nêu hệ quả của định lí Ta - lét KIỂM TRA BÀI CŨ Ph. Thalès de Milet; khoảng cuối thế kỉ 7 - thế kỉ 6 tCn.), nhà triết học, nhà toán học Hi Lạp cổ đại, người sáng lập ra trường phái duy vật nguyên thuỷ tự phát của Hi Lạp. Thalet cho rằng nước là nguyên thể vật chất đầu tiên, cơ sở thống nhất của mọi sự vật và hiện tượng: tất cả sinh ra từ nước rồi lại tan biến về nước. TRẮC NGHIỆM 1: LUYỆN TẬP
Trên cạnh Ax của góc xAy đặt các đoạn thẳng liên tiếp AB = 5 cm, BC = 6 cm. Trên cạnh Ay đặt đoạn AD = 7,5 cm. Nối BD và qua điểm C vẽ đường thẳng song song với BD cắt cạnh Ay tại M. Độ dài đoạn DM là:
a) 8 cm
b) 9 cm
c) 9,5 cm
d) 8,5 cm
A x M D C B y TRẮC NGHIỆM 2: LUYỆN TẬP
Cho tam giác ABC và gọi D là điểm chia cạnh AB thành hai đoạn AD = 8 cm và DB = 4 cm. Tỉ số các khoảng cách từ điểm D và điểm B đến cạnh BC là:
a) Latex( 2/5)
b) Latex(3/4)
c) Latex(2/3)
d) Latex(4/5)
A H C D B K TRẮC NGHIỆM 3: LUYỆN TẬP
Cho hình thang ABCD (AB//CD) , AB = 4 cm, CD = 10 cm, AD = 3 cm. Gọi O là giao điểm của các dường thẳng AD, BC. Độ dài OA là:
a) 2 cm
b) 3 cm
c) 2,5 cm
d) 3,2 cm
A B C D O BÀI TẬP 10 SGK: LUYỆN TẬP
Bài 10 SGK a) Vì B’C’ // BC (GT) nên áp dụng hệ quả của định lí Ta - lét ta có: Latex((AH`)/(AH))=Latex(( B`H`)/(BH))=Latex(( C`H`)/(CH)) Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau Latex((AH`)/(AH))=Latex(( B`H`)/(BH))=Latex(( CH`)/(CH))=Latex(( BH`)/(BH))=Latex(( B`H`+H`C`)/(BH+HC))=Latex(( B`C`)/(BC)) Vậy:Latex((AH`)/(AH))=Latex(( B`C`)/(BC)) b)Ta có:AH`=Latex(1/3)AHLatex(=>)Latex((AH`)/(AH))=Latex(1/3)Latex(=>)Latex((B`C`)/(BC))=Latex(1/3) Latex( S/S `)=Latex(( 1/2AH`.B`C`)/(1/2AH.BC))=Latex((AH`)/(AH)).Latex(( B`C`)/(BC)) = Latex(( ( AH`)/(AH))^2)=Latex(1/9) Từ đó suy ra:S’ =Latex(1/9)S =Latex(1/9).67,5 = 7,5 (Latex(cm^2)) A B C H B` H` BÀI TẬP 12 SGK: LUYỆN TẬP
Bài 12 SGK: *Các bước tiến hành đo AB: - Xác định ba điểm A, B, B’ thẳng hàng. - Từ B và B’ vẽ BC vuông góc AB’, B’C’ vuông góc AB’ sao cho A,C,C’ thẳng hàng. - Đo các khoảng cách BB’, BC, B’C’ để tính AB * Vì BC // B’C’ vận dụng định lí Ta - lét ta có: Latex((AB)/(AB`))=Latex((BC)/(B`C`))hay:Latex(x/(x+h)) = Latex(a/(a`))Latex(=>)AB = x = Latex((a.h)/(a`-a)) DẶN DÒ: LUYỆN TẬP
Học kỹ bài, soạn bài còn lại 11, 13, 14b,c/ trang 64 sgk HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tôn Nữ Bích Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)