Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Đăng Thành | Ngày 04/05/2019 | 119

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Khởi động
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Điền tiếp vào chỗ ". . . " trong các câu sau để được câu đúng:
* Bài tập 1:
b) Chứng minh công thức diện tích tam giác:
a) Vẽ: Gọi chiều cao AH của ?ABC là h, vẽ Đường thẳng d sao cho: d // BC và d cách BC một khoảng bằng h/2 Gọi D; E là hình chiếu của B và C trên d. Ta có BCED là hình chữ nhật cần vẽ.
Thật vậy:
a/ Cho tam giác ABC, trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC chứa điểm A vẽ hình chữ nhật BCED có SBCED = SABC
b/ Từ bài tập trên hãy suy ra một cách để chứng minh công thức diện tích tam giác.
Hay là : SABC = SBDEC
SAKI + SAKJ + SBIJC = SBDI + SCEJ + SBIJC
* Trường hợp1: Tam giác ABC nhọn:
* Trường hợp 2: Tam giác ABC vuông hoặc tù (chứng minh tương tự)
? SAKI = SBDI
Tương tự: SAKJ = SCEJ
b) Chứng minh công thức diện tích tam giác:
HD:
* Bài tập 1:
a/ Cho tam giác ABC, trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC chứa điểm A vẽ hình chữ nhật BCED có SBCED = SABC
b/ Từ bài tập trên hãy suy ra một cách để chứng minh công thức diện tích tam giác.
Nhận xét: Nếu hình chữ nhật có một kích thước bằng một cạnh của tam giác, kích thước còn lại bằng một nửa chiều cao tương ứng của tam giác thì diện tích bằng diện tích tam giác đó.
* Bài tập 1:
a/ Cho tam giác ABC, trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC chứa điểm A vẽ hình chữ nhật BCED có SBCED = SABC
b/ Từ bài tập trên hãy suy ra một cách để chứng minh công thức diện tích tam giác.
* Bài tập 2
Một bức tường như hình vẽ: Tính x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE ?
Giải:
ABCD là hình chữ nhật nên SABCD = AB.BC = 5x
2.1 Tính lượng sơn để sơn bức tường đó, biết :
cứ 1m2 tường thì dùng hết 0,5 kg sơn?
2.3 Cho giả thiết ABCD là hình vuông cạnh x và SABCD = SABE Tìm x ?
2.2 Vẫn cho hình vẽ như trên biết diện tích của đa giác
ABCDE = 25m2. Tìm x ?
Vì SABCD = 3. SADE nên 5x = 5. 3 ? x = 3
Vậy x = 3 (m)
SAMB + SBMC = SMAC
* Bài tập 3: (Bài 23- SGK/123)
SABC = 2.SMAC

Giả sử có điểm M thỏa mãn đề bài.
SAMB + SBMC + SAMC = SABC
* Bài tập 3: (Bài 23- SGK/123)
3.1 Bài toán: Tìm tập hợp điểm M nằm trong ? ABC để trong ba tam giác AMB, BMC, CMA luôn có một tam giác có diện tích bằng tổng diện tích hai tam giác còn lại.
Bài tập 4:
Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng?
2) Trong hình H2: SAPE = 2.SOPE
3/ Nếu tứ giác ABCD có O là giao của hai đường chéo và SAOD = SBOC thì nó là một hình thang
Đ
Đ
S
Hướng dẫn về nhà
Hoàn thành các bài tập:
Bài 1: Trường hợp 2
Bài 2: 2.1; 2.2; 2.3
Bài 3: 3.1
2) Làm các bài tập 24, 25 (SGK/123)
3) Chuẩn bị ôn tập học kỳ I.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đăng Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)