Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Việt Hùng | Ngày 04/05/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Phạm Kha: Tháng 11 năm 2005
Thiết kế và thực hiện: Hoàng Văn Luận
2. Chữa bài tập 61(SGK):
Cho tam giác ABC, đường cao AH, Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ:
Đề bài:
1. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Chứng minh hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
(4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
1, * Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:
Đáp án:
(1) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
(2) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
(3) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
Chứng minh hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật?
GT: Cho hình bình hành ABCD, AC = BD
KL: ABCD là hình chữ nhật
Chứng minh:
2, GT: ? ABC, AH ? BC.
AI = IC, HI = IE
KL: Tứ giác AHCE là hình gì?
A
B
H
I
C
E
Luyện tập
Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2005
Câu hỏi 1: Hình chữ nhật có trục đối xứng không, hãy xác định các trục đối xứng của hình chữ nhật(nếu có)?
Tâm đối xứng và trục đối xứng của hình chữ nhật
* Vì hình chữ nhật là hình thang cân nên nó có trục đối xứng là đường thẳng đi qua 2 trung điểm 2 cạnh đối nhau (có 2 trục đối xứng).
Trả lời:
Luyện tập
Câu hỏi 2: Hình chữ nhật có tâm đối xứng không? Nếu có hãy xác định tâm đối xứng đó?
Trả lời
Hình chữ nhật cũng là
hình bình hành nên nó có
tâm đối xứng là giao điểm
hai đường chéo
Luyện tập
2, Vận dụng vào tam giác vuông:
*Bài tập 62 (tr.99- sgk)
Câu 1�: Nếu tam giác ABC vuông góc tại C thì điểm C thuộc đường tròn có đường kính AB.
Đáp án: Đúng
Kẻ trung tuyến CO (Do tính chất trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy) => OA=OB=OC
=>A,B,C nằm trên đường tròn tâm O, đường kính AB.

Luyện tập
C
A
O
B
2, Nếu C thuộc đường tròn có đường kính AB (C? A và B) thì tam giác ABC vuông góc tại C.
Câu 2: Đúng (đảo của câu 1)
vì ? ABC có OA = OB = OC (bán kính) => trung tuyến OC thuộc cạnh AB bằng 1/2 AB => ? ABC vuông tại C.
Luyện tập
3, Kĩ năng tính toán trong hình học
* Bài tập 63(tr.100 - sgk)
Bài giải:
Kẻ BK ? DC (K ? DC)
ta có ABKD là hình chữ nhật
=> KC = 15 - 10 = 5.
? KBC vuông tại K (theo định lí Pitago) =>
10
13
x
15
Tìm x trên hình vẽ
Luyện tập
K
4, Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp:
Cho hình vẽ. Chứng minh EFGH là hình chữ nhật?
Bài 64 (tr.100 - sgk)
Luyện tập
Lời giải:
Chứng minh:
Xét ? ADH:
ABCD là hình bình hành


hay EHG = 900
Tương tự ta cũng có HEF = EFG = FGH = 900 => EFGH là hình chữ nhật (Tứ giác có 4 góc vuông - định nghĩa).
GT: cho hình bình hành ABCD
A1 = A2; B1 = B2; C1 = C2
D1 = D2
KL: Tứ giác EFGH là hình
chữ nhật .
Bài tập 66 ( tr 100 - SGK)
Một công nhân đang trồng cây trên đoạn đường AB thì gặp chướng ngại vật che lấp tầm nhìn (hình vẽ). Đội đã dựng các điểm C, D, E như trên hình vẽ rồi trồng cây tiếp trên đoạn đường EF vuông góc với DE. Vì sao AB và EF cùng nằm trên một đường thẳng?
Luyện tập
Trả lời:
Tứ giác BCDE là hình chữ nhật (tứ giác có 4 góc vuông)
=> AB ?? CD (cùng ? BC), BE ??CD (hai cạnh đối),
EF ??CD (cùng ? DE).
=> A, B, E, F cùng nằm trên một đường thẳng
Luyện tập
Bài tập về nhà
1. Nắm chắc các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật- áp dụng vào tam giác vuông.
2. Làm các bài tập: 65 (tr 100 - SGK); 114, 117, 119, 123 (SBT).
( bài tập 65 là bài phát triển thêm của bài tập 48 trong tiết 13).
3. Nghiên cứu Đ10:
Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Xem trước các bài tập ?1, ?2, ?3 .
- Ôn lại kiến thức về hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ 3; Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)