Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Trâm |
Ngày 04/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 13: Luyện tập
Bài 44 trang 92-SGK
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF.
Phiếu học tập
Trong các câu sau, câu nào đúng. Hãy điền dấu (X) vào ô đúng, sai thích hợp?
X
X
X
X
X
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là
hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành.
Bài 44 :
Cách 2:
BE = DF
Tam giác ABE = Tam giác CDF
AB = CD
A = C
AE = DF
Bài 47 trang 93-SGK
Cho hình 72, trong đó ABCD là hình bình hành.
a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.
b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A,O,C thẳng hàng.
A,O,B thẳng hàng
O là trung điểm HK
O là trung điểm AC
N
M
AHCK là hình bình hành
AH // CK
AH = CK
Hoặc
AK //CH
MN đI qua O
AMCN là hình bình hành
Đ/ chéo MN, AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mà 0 là trung điểm của AC
O cũng là trung điểm của MN
AC, HK cũng đi qua O
MN, AC, HK đồng qui
Bài 49 trang 93-SGK:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng:
a) AI // CK.
b) DM = MN = NB
b, DM = MN = NB
DM = MN ; MN = NB
Tam giác DNC:
ID = IC và IM // CN
Bài 49 trang 93- SGK
a , AIC K là hình bình hành
AK // CI ( do AB // CD)
AK = CI
AK=
AB
CI =
CD
AB = CD
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bàitập: 48 trang 93-SGK.
74, 75, 76 trang 68 - SBT
Hướng dẫn - Bài 48 trang 93-SGK:
Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
EFGH là hình bình hành
EF // GH và EF = GH
Tiết 13: Luyện tập
Chứng minh các đường thẳng AC, BD, IK đồng quy.
O
+ ) Chứng tỏ AC cắt BD tại O
+ ) Chứng minh KI đi qua O
Bài 44 trang 92-SGK
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF.
Cách khác:
ABCD là hình bình hành nên:
AB = CD, AD = BC
Mà E là trung điểm AD
? AE = AD
F là trung điểm BC
? CF = BC
? AE = CF
Xét ?ABE và ? CDF có:
AB = CD
A = C
AE = CF
? ?ABE = ? CDF (c.g.c)
? BE = DF
Bài 44 trang 92-SGK
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF.
Phiếu học tập
Trong các câu sau, câu nào đúng. Hãy điền dấu (X) vào ô đúng, sai thích hợp?
X
X
X
X
X
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là
hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành.
Bài 44 :
Cách 2:
BE = DF
Tam giác ABE = Tam giác CDF
AB = CD
A = C
AE = DF
Bài 47 trang 93-SGK
Cho hình 72, trong đó ABCD là hình bình hành.
a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.
b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A,O,C thẳng hàng.
A,O,B thẳng hàng
O là trung điểm HK
O là trung điểm AC
N
M
AHCK là hình bình hành
AH // CK
AH = CK
Hoặc
AK //CH
MN đI qua O
AMCN là hình bình hành
Đ/ chéo MN, AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mà 0 là trung điểm của AC
O cũng là trung điểm của MN
AC, HK cũng đi qua O
MN, AC, HK đồng qui
Bài 49 trang 93-SGK:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng:
a) AI // CK.
b) DM = MN = NB
b, DM = MN = NB
DM = MN ; MN = NB
Tam giác DNC:
ID = IC và IM // CN
Bài 49 trang 93- SGK
a , AIC K là hình bình hành
AK // CI ( do AB // CD)
AK = CI
AK=
AB
CI =
CD
AB = CD
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bàitập: 48 trang 93-SGK.
74, 75, 76 trang 68 - SBT
Hướng dẫn - Bài 48 trang 93-SGK:
Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
EFGH là hình bình hành
EF // GH và EF = GH
Tiết 13: Luyện tập
Chứng minh các đường thẳng AC, BD, IK đồng quy.
O
+ ) Chứng tỏ AC cắt BD tại O
+ ) Chứng minh KI đi qua O
Bài 44 trang 92-SGK
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF.
Cách khác:
ABCD là hình bình hành nên:
AB = CD, AD = BC
Mà E là trung điểm AD
? AE = AD
F là trung điểm BC
? CF = BC
? AE = CF
Xét ?ABE và ? CDF có:
AB = CD
A = C
AE = CF
? ?ABE = ? CDF (c.g.c)
? BE = DF
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)