Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Duy Hoàng | Ngày 04/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:


Tiết 31:

Ôn tập kỳ 1
Môn:hình học 8






Hình thang cân
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Tứ giác
Hình thang
Hình thang vuông
Hãy nêu định nghĩa và tính chất , dấu hiệu nhận biết các hình đã học:

















Hình chữ nhật
Hình vuông
Tam giác
S = a. b
a
b
a
S = a2
a
b
a
Tam giác vuông
a
h
Câu
Đ
S
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
STT
1
Bài 1: Hãy điền dấu X vào ô thích hợp
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
2
Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông
3
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau
và bằng nhau là hình thoi
4
Câu
Đ
S
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
STT
1
Hãy điền dấu X vào ô thích hợp
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
2
Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông
3
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau
và bằng nhau là hình thoi
4
x
Câu
Đ
S
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
STT
1
Háy điền dấu X vào ô thích hợp
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
2
Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông
3
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau
và bằng nhau là hình thoi
4
X
Hình thang
Hình bình hành
có 2 cạnh bên = nhau
Câu
Đ
S
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
STT
1
Hãy điền dấu X vào ô thích hợp
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
2
Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông
3
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau
và bằng nhau là hình thoi
4
X
X
Câu
Đ
S
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
STT
1
Hãy điền dấu X vào ô thích hợp
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
2
Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông
3
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau
và bằng nhau là hình thoi
4
X
X
X
Câu
Đ
S
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
STT
1
Hãy điền dấu X vào ô thích hợp
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
2
Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông
3
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau
và bằng nhau là hình thoi
4
X
X
X
X
X
A
D
C
B
Bài 2:
Cho tam giác cân ABC(AB = AC). Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC; BC. Cho Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh
a, Tứ giác BMNC là hình thang cân.
Bài 2:
Cho tam giác cân ABC(AB = AC). Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC; BC. Cho Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh
a, Tứ giác BMNC là hình thang cân.
b, ABPQ là hình bình hành.
Bài 2:
Cho tam giác cân ABC(AB = AC). Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC; BC. Cho Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh
a, Tứ giác BMNC là hình thang cân.
b, ABPQ là hình bình hành.
c, APCQ là hình gì? Vì sao?
Bài 2:
Cho tam giác cân ABC(AB = AC). Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC; BC. Cho Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh
a, Tứ giác BMNC là hình thang cân.
b, ABPQ là hình bình hành.
c, APCQ là hình gì? Vì sao?
d, Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì tứ giác AMPN là hình vuông?
Bài 2:
Cho tam giác cân ABC(AB = AC). Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC; BC. Cho Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh
a, Tứ giác BMNC là hình thang cân.
b, ABPQ là hình bình hành.
c, APCQ là hình gì? Vì sao?
d, Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì tứ giác AMPN là hình vuông?
e, Nếu cạnh AB = 6cm, BC = 4cm. Tính diện tích hình ABC; APCQ.
A
B
C
M
N
P
Q
a, BMNC là hình thang cân
BMNC là hình thang
MN // BC
2 góc đáy tam giác cân

MN là đường TB của tam giác ABC
M, N là trung điểm của AB, AC
Từ giả thiết
A
B
C
M
N
P
Q
b, ABPQ là hình bình hành
AB // PQ

AB = PQ
PN là đường TB của ? ABC
P,N, Q thẳng hàng
Từ giả thiết
Từ giả thiết
A
B
C
M
N
P
Q
c, APCQ là hình chữ nhật
APCQ là hbh
2 đường chéo bằng nhau

Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Cùng bằng AB
Góc APC = 900
? ABC cân tại Anên trung tuyến AP đồng thời là đường cao
A
B
C
M
N
P
Q
d, Ta có APCQ là hình chữ nhật (cmt)
* Nếu hcn APCQ là hình vuông
Cần AP = PC (dhnb)
Mà P là trung điểm của BC (gt)
AP = 1/2BC. Mà AP lại là đường trung tuyến của tam giác ABC
tam giác ABC vuông tại A
* Nếu tam giác ABC vuông tại A
AP = 1/2 BC (t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Mà PC = 1/2BC (gt)
AP = PC
=> APCQ là hình vuông (dhnb)
*Vậy điều kiện của tam giác ABC vuông cân tại A để APCQ là hình vuông
A
M
N
P
Q
Để tính SABC = ?
AP = ?

C
B
PC = ?
BC = 4cm
áp dụng đ/l Pytago vào ? APC
AC = 6cm; PC = 2cm
Ta có BC = 4cm (gt)
( P là trung điểm của BC) => PC = 2 (cm)

Xét ? APC vuông tại P => AP2+PC2 = AC2 => AP2 = AC2 - PC2
Thay số AP2 = 36 - 4 = 32 => AP = (cm)
Bài giải
Vậy SABC = BC . AP = .4. = 2 (cm2)
BC = 4cm
Học thuộc định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác, công thức tính diện tích các hình đã học,
Làm nốt bài tập số 2, tìm thêm các tứ giác đặc biệt có trong hình.
Về nhà:
Rất tiếc bạn đã trả lời sai !
Hoan hô! bạn đã trả lời đúng
?
Hoan hô! bạn đã trả lời đúng
?
Ôi! bạn trả lời sai rồi
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Duy Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)