Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Mai Thúy Hòa |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
1/ Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang cân?
2/ Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?
Kiểm tra bài cũ
Bài tập :
Cho hình thang ABCD trong đó AB = BC + DA .
a) CMR : Các đường phân giác của các góc C và D cắt nhau tại điểm E nằm trên đáy AB .
b) Các góc C và D phải thoả mãn điều kiện gì để CE vuông góc với DE .
Tiết 4 : Luyện tập .
Bài giải :
CM :
Hình thang ABCD
AB= BC+AD
a) Phân giác Dx , Cy cắt nhau tại E nằm trên đáy AB
a) Hình thang ABCD (AB//CD ) (gt)
(1)
Tương tự :
(2)
Từ (1) ,(2) ,(3) ta có :
AB= BC+AD (gt) (3)
AB = AE+BE
E nằm trên đáy AB .
Vậy điều kiện để AE vuông góc với CE là hai góc D và C bù nhau .
b)
Bài 15(SGK-75)
AD = AE ;
a) BDEC là hình thang cân .
b) Tính các góc B ,C , D2, E2 ?
F
Vẽ phân giác AF của góc A
Cách khác cho a):
F
Trong hình thang cân ABCD:
b) Tính các góc B ,C , D2, E2 ?
Bài 16(SGK-75)
BEDC là hình thang cân có BE=ED .
Yêu cầu 1: Ta chứng minh AD = AE, rồi áp dụng kết quả bài tập 15 có được BEDC là hình thang cân.
Yêu cầu 2: Từ BEDC là hình thang, suy ra DE // BC, rồi chứng minh tam giác BED cân tại E
Bài tập 17 trang 75 SGK
E
Hãy khoanh tròn vào chữ đứngtrước câu trả lời đúng .
2/ Tam giác ABC vuông tại cân tại A .Vẽ MB vuông góc với BC sao cho BM=BC . Hình tạo thành ABMC là hình :
a) Tứ giác .
b) Hình thang .
c) Hình thang vuông.
d) Hình thang cân.
3/ Hình thang vuông là tứ giác
a) Có 2 góc vuông ;
c) Có 2 góc kề với một cạnh bằng 900 ;
b) Có 2 góc kề với một cạnh bằng nhau ;
d) Cả 3 câu trên đều sai .
Qua các bài tập giúp chúng ta nhớ lại những kiến thức nào ?
Đáp
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Nhận xét về hình thang.
- Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc :ĐN ; TC; DHNB hình thang cân.
VBT.
SBT:28;29;30;31;33.
2/ Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?
Kiểm tra bài cũ
Bài tập :
Cho hình thang ABCD trong đó AB = BC + DA .
a) CMR : Các đường phân giác của các góc C và D cắt nhau tại điểm E nằm trên đáy AB .
b) Các góc C và D phải thoả mãn điều kiện gì để CE vuông góc với DE .
Tiết 4 : Luyện tập .
Bài giải :
CM :
Hình thang ABCD
AB= BC+AD
a) Phân giác Dx , Cy cắt nhau tại E nằm trên đáy AB
a) Hình thang ABCD (AB//CD ) (gt)
(1)
Tương tự :
(2)
Từ (1) ,(2) ,(3) ta có :
AB= BC+AD (gt) (3)
AB = AE+BE
E nằm trên đáy AB .
Vậy điều kiện để AE vuông góc với CE là hai góc D và C bù nhau .
b)
Bài 15(SGK-75)
AD = AE ;
a) BDEC là hình thang cân .
b) Tính các góc B ,C , D2, E2 ?
F
Vẽ phân giác AF của góc A
Cách khác cho a):
F
Trong hình thang cân ABCD:
b) Tính các góc B ,C , D2, E2 ?
Bài 16(SGK-75)
BEDC là hình thang cân có BE=ED .
Yêu cầu 1: Ta chứng minh AD = AE, rồi áp dụng kết quả bài tập 15 có được BEDC là hình thang cân.
Yêu cầu 2: Từ BEDC là hình thang, suy ra DE // BC, rồi chứng minh tam giác BED cân tại E
Bài tập 17 trang 75 SGK
E
Hãy khoanh tròn vào chữ đứngtrước câu trả lời đúng .
2/ Tam giác ABC vuông tại cân tại A .Vẽ MB vuông góc với BC sao cho BM=BC . Hình tạo thành ABMC là hình :
a) Tứ giác .
b) Hình thang .
c) Hình thang vuông.
d) Hình thang cân.
3/ Hình thang vuông là tứ giác
a) Có 2 góc vuông ;
c) Có 2 góc kề với một cạnh bằng 900 ;
b) Có 2 góc kề với một cạnh bằng nhau ;
d) Cả 3 câu trên đều sai .
Qua các bài tập giúp chúng ta nhớ lại những kiến thức nào ?
Đáp
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Nhận xét về hình thang.
- Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc :ĐN ; TC; DHNB hình thang cân.
VBT.
SBT:28;29;30;31;33.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thúy Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)