Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Đoàn Văn Quyết |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 8A
PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNG BÔNG- ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
TRÌNH BÀY: Đoàn Văn Quyết + Mai Phú
20
11
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Để giải một bài toán dựng hình cần tiến hành qua mấy bước đó là những bước nào? Đối với bậc THCS ta cần phải trình bày bước nào?
+ Chữa bài tập 31 tr 83 SGK.
Câu hỏi:
Trả lời:
+ Để giải một bài toán dựng hình ta cần tiến hành qua 4 bước đó là những bước: Phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận. Đối với bậc THCS ta chỉ cần trình bày 2 bước cách dựng và chứng minh.
Phân tích: Giả sử đã dựng được hình thang ABCD (AB//CD) có AB = AD = 2cm, AC = CD = 4 cm.
Cách dựng:
+ Dựng tia Ax // CD (Ax nằm cùng phía Với C đối với AD)
+ Dựng B trên Ax sao cho AB = 2cm. Nối BC
Chứng minh:
Thật vậy tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD (phép dựng 2),
có AB = AD 2cm, AC = DC = 4cm ( phép dựng 1, 3)
KIỂM TRA BÀI CŨ
VE HINH BT 31
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
Baì 1: Bài tập 32 (tr 81 SGK)
Hãy dựng một góc 300.
Hướng dẫn: + Dựng góc 600 trước.
+ Dựng tia phân giác của góc 600
Giải:
+ Dựng tam giác đều có cạnh tuỳ ý để có góc 600.
VẼ HINH BT 32 (sgk)
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
Bài 2: Bài tập 34 tr 83 SGK:
Hướng dẫn:
+ Vẽ phác hình cần dựng, điền tất cả các yếu tố cho trên hình.
+ Xét xem tam giác nào dựng được ngay.
+ Đỉnh B thoả mãn điều kiện gi?
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
Cách dựng:
+ Dựng đường thẳng yy’ đi qua A và yy’//DC.
+ Dựng đường tròn (C; 3cm) cắt yy’ tại B (và B’). Nối BC (và B’C).
Bài 2: Bài tập 34 tr 83 SGK:
VẼ HÌNH BT 34 (SGK)
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
Chứng minh:
* Có hai hình thang ABCD và AB’CD thoả mãn điều kiện của đề bài. Vậy bài toán có 2 nghiệm hình.
Bài 3: Bài tập 34 tr 83 SGK:
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
Bài 3:
Hướng dẫn:
+ Vẽ phác hình cần dựng, điền tất cả các yếu tố cho trên hình.
+ Quan sát hình vẽ phác, có tam giác nào dựng được ngay không?
( Không có tam giác dựng được ngay.)
+ Từ B kẻ Bx // AD và cắt DC tại E .
+ Điểm D nằm trên tia CE và đỉnh D cách E 1,5cm.
+ Vì DA // BE suy ra A nằm trên đường thẳng a đi qua D và song song BE, AB // CD suy ra A nằm trên đường thẳng b đi qua B và song song với CD. Nên A là giao điểm của a và b.
VẼ HÌNH BT 3
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
Cách dựng:
+ Dựng điểm D cách E 1,5cm sao cho E nằm giữa C và D.
+ Dựng đường thẳng a qua D sao cho a // BE, dựng đường thẳng qua B sao cho b //CD, cắt a tại A
Bài 3:
Chứng minh:
+ ABCD là hình thang vì AB//CD. Có DC = DE + EC = 1,5 + 3 = 4,5 (cm).
+ Hình thang ABCD thoả mãn điều kiện của đề bài.
DUNG HINH BT 3
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
+ Cần nắm vững các bước giải bài toán dựng hình đặc biệt chú ý hai bước cách dựng và chứng minh.
+ Rèn luyện kỉ năng sử dụng thước và compa trong dựng hình.
+ Làm tốt các bài tập 46; 49; 50; 52 tr 65 SBT.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
20
11
PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNG BÔNG- ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
TRÌNH BÀY: Đoàn Văn Quyết + Mai Phú
20
11
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Để giải một bài toán dựng hình cần tiến hành qua mấy bước đó là những bước nào? Đối với bậc THCS ta cần phải trình bày bước nào?
+ Chữa bài tập 31 tr 83 SGK.
Câu hỏi:
Trả lời:
+ Để giải một bài toán dựng hình ta cần tiến hành qua 4 bước đó là những bước: Phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận. Đối với bậc THCS ta chỉ cần trình bày 2 bước cách dựng và chứng minh.
Phân tích: Giả sử đã dựng được hình thang ABCD (AB//CD) có AB = AD = 2cm, AC = CD = 4 cm.
Cách dựng:
+ Dựng tia Ax // CD (Ax nằm cùng phía Với C đối với AD)
+ Dựng B trên Ax sao cho AB = 2cm. Nối BC
Chứng minh:
Thật vậy tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD (phép dựng 2),
có AB = AD 2cm, AC = DC = 4cm ( phép dựng 1, 3)
KIỂM TRA BÀI CŨ
VE HINH BT 31
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
Baì 1: Bài tập 32 (tr 81 SGK)
Hãy dựng một góc 300.
Hướng dẫn: + Dựng góc 600 trước.
+ Dựng tia phân giác của góc 600
Giải:
+ Dựng tam giác đều có cạnh tuỳ ý để có góc 600.
VẼ HINH BT 32 (sgk)
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
Bài 2: Bài tập 34 tr 83 SGK:
Hướng dẫn:
+ Vẽ phác hình cần dựng, điền tất cả các yếu tố cho trên hình.
+ Xét xem tam giác nào dựng được ngay.
+ Đỉnh B thoả mãn điều kiện gi?
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
Cách dựng:
+ Dựng đường thẳng yy’ đi qua A và yy’//DC.
+ Dựng đường tròn (C; 3cm) cắt yy’ tại B (và B’). Nối BC (và B’C).
Bài 2: Bài tập 34 tr 83 SGK:
VẼ HÌNH BT 34 (SGK)
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
Chứng minh:
* Có hai hình thang ABCD và AB’CD thoả mãn điều kiện của đề bài. Vậy bài toán có 2 nghiệm hình.
Bài 3: Bài tập 34 tr 83 SGK:
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
Bài 3:
Hướng dẫn:
+ Vẽ phác hình cần dựng, điền tất cả các yếu tố cho trên hình.
+ Quan sát hình vẽ phác, có tam giác nào dựng được ngay không?
( Không có tam giác dựng được ngay.)
+ Từ B kẻ Bx // AD và cắt DC tại E .
+ Điểm D nằm trên tia CE và đỉnh D cách E 1,5cm.
+ Vì DA // BE suy ra A nằm trên đường thẳng a đi qua D và song song BE, AB // CD suy ra A nằm trên đường thẳng b đi qua B và song song với CD. Nên A là giao điểm của a và b.
VẼ HÌNH BT 3
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
Cách dựng:
+ Dựng điểm D cách E 1,5cm sao cho E nằm giữa C và D.
+ Dựng đường thẳng a qua D sao cho a // BE, dựng đường thẳng qua B sao cho b //CD, cắt a tại A
Bài 3:
Chứng minh:
+ ABCD là hình thang vì AB//CD. Có DC = DE + EC = 1,5 + 3 = 4,5 (cm).
+ Hình thang ABCD thoả mãn điều kiện của đề bài.
DUNG HINH BT 3
TIẾT 09: LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
+ Cần nắm vững các bước giải bài toán dựng hình đặc biệt chú ý hai bước cách dựng và chứng minh.
+ Rèn luyện kỉ năng sử dụng thước và compa trong dựng hình.
+ Làm tốt các bài tập 46; 49; 50; 52 tr 65 SBT.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
20
11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Văn Quyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)