Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Minh Túc | Ngày 04/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:


LUYỆN TẬP
TIẾT 41
HìNH HọC 8
Giáo viên dạy: Đỗ Trung Kiên
Trường THCS Liêm Hải
Bài 17 tr 68 SGK:
Cho ∆ABC với đường trung tuyến AM. Tia
Phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D,
Tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở
E. Chứng minh rằng: DE // BC.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Sau B17
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Hai
đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.
Đường thẳng a qua O và song song với
đáy của hình thang cắt các cạnh bên
AD, BC theo thứ tự tại E và F.
Chứng minh rằng: OE = OF.
Bài 20 tr 68 SGK:
Bài 22 tr 70 SBT:
Cho tam giác cân ABC (AB = AC), đường phân giác góc B cắt AC tại D
và cho biết AB = 15cm, BC = 10cm.
a) Tính AD, DC.
b) Đường vuông góc với BD tại B cắt đường AC kéo dài tại E. Tính EC.
Bài 21 tr 68 SGK:
Cho ?ABC với đường trung tuyến AM và đường phân giác AD.
Tính diện tích ?ADM, biết AB = m, AC = n (n > m) và diện tích của
?ABC là S.
b) Cho n = 7cm, m = 3cm, hỏi diện tích ?ADM chiếm bao nhiêu phần
trăm diện tích ?ABC ?
Tiến trình làm câu a:
B1: C/m BD < CD => BD < BM => D
nằm giữa B và M
Bài 22 tr 68 SGK:
Đố: Hình vẽ bên cho biết có 6 góc bằng nhau:

Kích các đoạn thẳng đã được ghi trên hình. Hãy
thiết lập những tỉ lệ thức từ các kích thước đó.
Luật chơi:
Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội năm em
và 1 chiếc bút xếp thành hàng dọc.
Mỗi lần 1 em lên viết 1 tỉ lệ thức, viết
xong đưa bút cho bạn tiếp theo và xuống
cuối hàng cứ thế cho đến hết thời gian.
Em lên sau được quyền sửa cho những
em lên trước.
Sau 1 phút đội nào viết đúng, nhiều tỉ lệ
thức hơn thì đội đó thắng cuộc.
Bắt đầu
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
Hướng dẫn về nhà
-Ôn tập tính chất đường phân giác của tam giác , định lí Talét, hệ quả của định lý Ta-let .
-Xem các bài tập đã chữa .
-Về nhà làm các bài tập 19, 21 ( SGK/ Tr68 ); 19, 20, 23 ( SBT/ Tr70-71)
+ Bài tập bổ sung:
Cho tam giác ABC ( AB < AC) và đường phân giác trong AD.
Từ điểm E ( E là trung điểm của BC) kẻ tia Ex song song với AD; tia Ex cắt AC và AB
lần lượt ở P và Q.
Chứng minh rằng BQ = CP.




XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THÀY CÔ GIÁO

VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Túc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)