Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trần Việt Dũng |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Đỗ Thị Tuế
Trường THCS Tam đa
Nhiệt liệt chàomừng
các thầy cô giáo
Và các em học sinh
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Hình học
8 A
Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác.
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó. S = a.b
Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh
góc vuông: S =
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó:
S=
Tiết 31
ÔN TẬP HỌC KỲ I
H3
H5
H4
H6
H1
H2
Hình thang
Hình thang cân
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
B
C
D
AB // CD
M
N
P
Q
MN // PQ
E
F
G
H
EF// GH và EH // FG
A
Bài2
Nối một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được khẳng định đúng
Hết giờ
Có hai góc kề một đáy bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau.
Có các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Có các góc đều bằng 900.Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Có các góc đối bằng nhau. Có hai đường chéo vuông góc với nhau ,cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và là phân giác các góc .
có các góc đều bằng 900 .Có hai đường chéo bằng nhau ,vuông góc ,cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và là phân giác các góc .
Bài3:Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
thang cân
Hình
bình hành
2 cạnh đối song song
1 góc vuông
- 2 cạnh kề bằng nhau
2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường phân giác của một góc
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường
2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường phân giác của một góc
góc vuông
2 góc kề một đáy bằng nhau
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
3 góc vuông
4 cạnh bằng nhau
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
10)
(11)
(12)
(13)
Bài4
Khẳng định nào đúng(Đ) , khẳng định nào sai(S)?
1.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân .
2. Hình chữ nhật là hình vuông.
3. Hình vuông là hình thoi .
4. Hình thoi là một đa giác đều.
5. Hình chữ nhật nhận giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.
6. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
(Sai)
(Sai)
(Sai)
(Đúng)
(Đúng)
(Sai)
H1
H2
A
B
C
D
A
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của BC.Từ M hạ MD và ME lần lượt vuông góc với AB và AC.
a)Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
b) Lấy điểm N là đối xứng của M qua D. Chứng minh tứ giác ANBM là hình thoi .
c) Chứng minh AN bằng MC
d) Cho AB = 6 cm , AC = 8 cm . Tính diện tích của tam giác ABC và tứ giác ADME
Hướng dẫn về nhà
*Ôn lại kiến thức theo mục A
*Làm bài tập159; 162/ SBT trang76,77
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
CHÀO TẠM BIỆT
Chuẩn bị bài cũ:
1)công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác( tam giác vuông, tam giác nói chung).
2)Ôn lại tính chất về góc , về du?ng chéo của hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.
3) Hoàn thiện sơ đồ nhận biết các tứ giác.
Hoàn thiện sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
thang cân
Hình
bình hành
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
10)
(11)
(12)
(13)
Trường THCS Tam đa
Nhiệt liệt chàomừng
các thầy cô giáo
Và các em học sinh
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Hình học
8 A
Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác.
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó. S = a.b
Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh
góc vuông: S =
Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó:
S=
Tiết 31
ÔN TẬP HỌC KỲ I
H3
H5
H4
H6
H1
H2
Hình thang
Hình thang cân
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
B
C
D
AB // CD
M
N
P
Q
MN // PQ
E
F
G
H
EF// GH và EH // FG
A
Bài2
Nối một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được khẳng định đúng
Hết giờ
Có hai góc kề một đáy bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau.
Có các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Có các góc đều bằng 900.Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Có các góc đối bằng nhau. Có hai đường chéo vuông góc với nhau ,cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và là phân giác các góc .
có các góc đều bằng 900 .Có hai đường chéo bằng nhau ,vuông góc ,cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và là phân giác các góc .
Bài3:Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
thang cân
Hình
bình hành
2 cạnh đối song song
1 góc vuông
- 2 cạnh kề bằng nhau
2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường phân giác của một góc
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song song và bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường
2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường phân giác của một góc
góc vuông
2 góc kề một đáy bằng nhau
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
1 góc vuông
2 đường chéo bằng nhau
2 cạnh bên song song
3 góc vuông
4 cạnh bằng nhau
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
10)
(11)
(12)
(13)
Bài4
Khẳng định nào đúng(Đ) , khẳng định nào sai(S)?
1.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân .
2. Hình chữ nhật là hình vuông.
3. Hình vuông là hình thoi .
4. Hình thoi là một đa giác đều.
5. Hình chữ nhật nhận giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.
6. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
(Sai)
(Sai)
(Sai)
(Đúng)
(Đúng)
(Sai)
H1
H2
A
B
C
D
A
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của BC.Từ M hạ MD và ME lần lượt vuông góc với AB và AC.
a)Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
b) Lấy điểm N là đối xứng của M qua D. Chứng minh tứ giác ANBM là hình thoi .
c) Chứng minh AN bằng MC
d) Cho AB = 6 cm , AC = 8 cm . Tính diện tích của tam giác ABC và tứ giác ADME
Hướng dẫn về nhà
*Ôn lại kiến thức theo mục A
*Làm bài tập159; 162/ SBT trang76,77
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
CHÀO TẠM BIỆT
Chuẩn bị bài cũ:
1)công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác( tam giác vuông, tam giác nói chung).
2)Ôn lại tính chất về góc , về du?ng chéo của hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.
3) Hoàn thiện sơ đồ nhận biết các tứ giác.
Hoàn thiện sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Hình chữ nhật
Hình
vuông
Hình
thoi
Hình
thang cân
Hình
bình hành
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
10)
(11)
(12)
(13)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)