Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Phan Thế Cường | Ngày 04/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:


MÔN
HÌNH HỌC 8
Tiết 15: LUYỆN TẬP
Điền nội dung thích hợp vào chổ trống (………)
a) Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu …………… …… …………………..........................
b) Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này…………… …….. …….. thuộc hình kia ………………… và ngược lại.
c) Nếu hai đoạn thẳng( góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng …………..
d) Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là ……………........ của hình bình hành đó.
O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó
Đối xứng với một điểm
qua điểm O
Bằng nhau
Tâm đối xứng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1:
Cho tam giác ABC và G là trọng tâm của tam giác.
Vẽ tam giác A`B`C` đối xứng với tam giác ABC qua điểm G
G
A
C
B
B’
A’
C’
Đáp án
TÓM TẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Hai điểm đối xứng qua một điểm.
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
2. Hai hình đối xứng qua một điểm.
Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại.
3. Hình có tâm đối xứng.
Định nghĩa: Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H.
Định lí: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành.
Tiết 15: LUYỆN TẬP
Cho hình bình hành ABCD.
Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A.
Bài 52 (tr96 – sgk):
A
B
D
C
E
F
Chứng minh rằng E là điểm đối xứng với F qua điểm B.
Gọi F là điểm đối xứng với D qua điểm C.
Để chứng minh E và F đối xứng nhau qua điểm B ta cần chứng minh điều gì?
AEBC là hình bình hành  BE // AC và BE = AC (1)
* Vì ABCD là hình bình hành  AB // CD ; AB = CD
AB // CF ( D; C; F thẳng hàng)
AB = CF (= CD)
ABFC là hình bình hành  BF // AC và BF = AC (2)
Từ (1) và (2) ta có: E; B; F thẳng hàng theo tiên đề Ơclic và BE = BF  E đối xứng với F qua B
GT
KL
Hình bình hành ABCD
E đối xứng với D qua A
F đối xứng với D qua C
E đối xứng với F qua B
Trả lời: Cần chứng minh B là trung điểm của đoạn thẳng EF.
CHỨNG MINH
Bài 52 (tr96 – sgk):
* Vì ABCD là hình bình hành  BC // AD ; BC = AD
BC // AE ( D; A; E thẳng hàng)
BC = AE (= AD)
A
B
D
C
E
F
Bài tập 1: (56 SGK): Trong các hình vẽ sau hình nào có tâm đối xứng?
A
B
A. Đoạn thẳng AB
B. Tam giác đều ABC
C. Biển cấm đi ngược chiều
D. Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật.
Tiết 15: LUYỆN TẬP
Bài tập 2: (57 SGK):
Chọn Đ (đúng) hoặc S (sai) cho mỗi khẳng định sau rồi điền vào ô vuông( ):
Tâm đối xứng của một đường thẳng là một điểm bất kì của đường thẳng đó.
Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau.
Tiết 15: LUYỆN TẬP
Đ
S
Đ
ĐÁP ÁN
O
1 2 3 4
-4 -3 -2 -1
1
-1
A
B
B’
Tiết 15: LUYỆN TẬP
4
-4
Vẽ các điểm đối xứng của A, B qua điểm O.
( các nhóm làm vào phiếu học tập)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập 3:
A’
-2
2
Hình vào hình em hãy điền chỗ ……để được câu đúng.
- Hai đoạn thẳng ED và…………. đối xứng với nhau qua tâm O. - Hai đường thẳng EF và………. đối xứng với nhau qua tâm O. - Hai góc EDF và…………….. đối xứng với nhau qua tâm O. - Hai tam giác EDF và……… đối xứng với nhau qua tâm O.
E’D’
E’F’
E’D’F’
E’D’F’
Bài tập 4:
Tiết 15: LUYỆN TẬP
Luật chơi:
Có 3 câu hỏi. Hãy quan sát thật nhanh để đưa ra phương án trả lời.
Mỗi câu hỏi em nào trả lời đúng ( giải thích nếu cần) sẽ được thưởng điểm nếu ai được nhiều điểm người đó sẽ thắng.
QUAN SÁT HÌNH VẼ VÀ TRẢ LỜI NHANH
TRÒ CHƠI
Câu 1: Cho các chữ cái in hoa sau:
M , N , O , S ,
H , P , Q , X , T , I
Trong các chữ cái trên, có bao nhiêu chữ cái có tâm đối xứng?


1
3
5
2
6
4
Có:
Chữ cái có tâm đối xứng
.....
Câu 2: Cho các hình vẽ:
?
Chọn một trong bốn hình dưới đây để điền vào dấu ? cho phù hợp
v
L
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Những hình này có tâm đố xứng
Câu 3: Cho hình vẽ .Biết ABCD là hình bình hành
Có bao nhiêu cặp tam giác đối xứng với nhau qua điểm I?
Đáp án: Các cặp tam giác đối xứng là:
AIH và CIK;
AIK và CIH;
ACK và CAH;
AHK và CKH;
AIB và CID;
AID và CIB;
ADB và CBD;
ACB và CAD;
DHA và BKC;
DHC và BKA.
Vậy có 10 cặp tam giác đối xứng với nhau qua điểm I
Ôn tập lại các kiến thức đã học về các tứ giác đã học.
Làm các bài tập sau: 53, 54 (SGK/56) và 96, 97 (SBT/70)
Đọc nghiên cứu trước bài 9 để tiết sau học.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thế Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)