Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt | Ngày 04/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô
Chào các em học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1:
Tính độ dài x của đoạn thẳng BD trong hình vẽ 1 ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất), biết rằng ABCD là hình thang ( AB//CD); AB = 12,5cm;
CD = 28,5cm; DAB = DBC.
Bài tập 36 (SGK/79):
A
B
C
D
x
12,5
28,5
( Hình 1)
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 2:
Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
A`B`C` ? ? ABC nếu:
a) = =

b) = và ..=..

c) ..=... và ..=....
A’
B’
C’
A
B
C
Luyện tập
Tuần 27
Tiết 47
Tiết 47: luyện tập
A
B
C
D
( Hình 1)
Bài 1 (Bài 36.SGK/79):
* Khai thác bài toán:
O
Kẻ đường chéo AC cắt BD tại O. Chứng minh rằng: a) OA.OD = OB.OC
b) Đường thẳng qua O vuông
góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K.
C/m rằng =
H
K
Tiết 47: luyện tập
Bài 2 (Bài 44.SGK/80):
Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 24cm, AC = 28cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Gọi M và N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD.
a) Tính tỉ số
b) Chứng minh rằng =
Gợi ý:
+ Chứng minh ?ABM ?ACN => =...

+ Chứng minh ?BMD ?CND => =...
Tiết 47: luyện tập
Bài 2 (Bài 44.SGK/80):
* Giới thiệu bài toán:
A
B
D
C
E
Chứng minh AD2 < AB.AC
Gợi ý:
Lấy điểm E trên cạnh AC sao
cho ADE = B. Chứng minh ?ABD và ?ADE đồng dạng => đpcm.
Tiết 47: luyện tập
Bài 3 (Bài toán thực tế)
Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B người ta tiến hành đo và tính khoảng cách AB như hình vẽ.: OK = 26m, OD = 72m, DE = 53m . Tính khoảng cách AB ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A
B
x
x
Hãy chọn các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau đây:
Câu 1. Trong Hình 1, cách viết nào sau đây là đúng:
( Hình 1 )
D .  OMN  OPQ
E . ? OMN ? OQP
F . ? MNO ? PQO
Câu 2. Tính độ dài x trong Hình 1 ta được kết quả nào sau đây:
I . 3 K . 3,5 L . 4
Câu 1:....... Câu 2:......
Hãy chọn các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau đây:
Câu 3. Trong Hình 2, cách viết nào sau đây không đúng:
P .  ABC  A’B’C’
Q . ? ABC ? A`C`B`
R . ? ABC ? A`B`C`
( Hình 2 )
Câu 4. Cho ? ABC có Â = 900, B = 600 và ?MNP có
M = 900, P = 600. Cách viết nào sau đây đúng:
U.  ABC  MPN ;
V.  ABC  MNP ;
X.  BAC  PNM
Câu 3:....... Câu 4:......
Hãy chọn các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau đây:
Câu 1. Trong Hình 1, cách viết nào sau đây là đúng:
( Hình 1 )
D .  OMN  OPQ
E . ? OMN ? OQP
F . ? MNO ? PQO
Câu 2. Tính độ dài x trong Hình 1 ta được kết quả nào sau đây:
I . 3 K . 3,5 L . 4
Câu 1:....... Câu 2:......
E
L
Hãy chọn các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau đây:
Câu 3. Trong Hình 2, cách viết nào sau đây không đúng:
P .  ABC  A’B’C’
Q . ? ABC ? A`C`B`
R . ? ABC ? A`B`C`
( Hình 2 )
Câu 4. Cho ? ABC có Â = 900, B = 600 và ?MNP có
M = 900, P = 600. Cách viết nào sau đây đúng:
U.  ABC  MPN ;
V.  ABC  MNP ;
X.  BAC  PNM
Câu 3:....... Câu 4:......
R
U
* C¸c ph­¬ng ¸n tr¶ lêi gåm c¸c ch÷ c¸i lµ tªn cña nhµ to¸n häc nµo?
Euler

Ơle (1707-1783) là một trong những nhà toán học lớn của nhân loại. Ông sinh tại Balơ (Thuỵ sỹ).
Ơle là người rất say mê và cần cù trong công việc. Ông không từ chối bất kỳ việc gì, dù khó đến đâu.
Tên của Ơle được đặt cho một miệng núi lửa ở phần trông thấy của Mặt Trăng.
Củng cố:
1. Nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
2. Vận dụng thành thạo các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào việc giải một số dạng bài tập: tính toán, chứng minh hệ thức hình học, vận dụng vào thực tế.
Hướng dẫn về nhà:
1. Xem lại các bài tập đã chữa.
2. Làm bài tập: 40, 43, 45 (SGK/80)
40, 42 (SBT/74)
3. Đọc trước bài "Các trường hợp đồng dạng
của tam giác vuông"
Chúc quý thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh đạt được nhiều điểm tốt
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)