Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Phạm Phú Danh |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự hội giảng cụm
năm học 2008 - 2009
Trường THCS Thụy trình
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
Tổ Khoa học Tự Nhiên
1) Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật? Nêu các tính chất về cạnh và đường chéo hình chữ nhật?
2) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
3) Bài tập 59 (tr99-SGK): Chứng minh rằng:
a) Giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó.
b) Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó
a) HBH nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. HCN là một hình HBH nên giao điểm hai đường chéo của HCN là tâm đối xứng của nó.
b) Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. HCN là một hình thang cân có đáy là hai cặp cạnh đối của nó. Do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của HCN là hai trục đối xứng của HCN đó.
Lời giải
1- Dạng 1: Trắc nghiệm:
Bài 62 (tr99 - SGK): Các câu sau đúng hay sai
a) Nếu tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB.
b) Nếu điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB (C khác A và B) thì tam giác ABC vuông tại C.
Câu b đúng:
Câu a đúng:
1- Dạng 1: Trắc nghiệm:
2 - Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng
Bài 63 (tr 100-SGK): Tìm x trên hình vẽ.
Lời giải:
Kẻ BH ? CD
H
? ABHD là hcn (dấu hiệu nhận biết)
? AB = DH = 10; AD = BH
HC = DC - DH = 15 - 10 = 5.
Tam giác vuông BHC có BH2 = BC2 - HC2 (định lí pi-ta-go)
BH2 = 132 - 52 = 144 = 122 ? BH = 12
Vậy x = AD = 12.
1- Dạng 1: Trắc nghiệm:
2 - Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng
3- Dạng 3: Chứng minh
Bài 64 (tr100 -SGK)
hbh ABCD
EFGH là hcn.
Chứng minh:
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhậ (dấu hiệu nhận biết).
AC, BD, EG, HF đồng quy.
Gọi O là giao điểm của AC và BD ? O là trung điểm của AC. (*)
Vì EF // HG ( hai cạnh đối của hcn) ? AG// EC (1)
Xét ?vAHD và ?vCFB
? ?vAHD = ?vCFB (cạnh huyền - góc nhọn).
? AH = FC
Lại có HG = EF (hai cạnh đối hcn).
? AG = EC (2)
Từ (1) và (2) ? AGCE là hbh
Vì O là trung điểm của AC nên O là trung điểm của GE. (**)
Vì EFGH là hcn ? O là trung điểm của HF (***).
Từ (*), (**), (***) ? AC, BD, EG, HF đồng quy tại O.
có AD = BC (hai cạnh đối của hbh).
1- Dạng 1: Trắc nghiệm:
2 - Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng
3- Dạng 3: Chứng minh
Bài 65 (tr100 -SGK)
E
F
G
H
Tg ABCD, AC ? BD
AE = EB, BF = FC
CG = GD, DH = HA.
EFGH là hình gì? Vì sao?
Chứng minh
?ABC có AE = EB (gt), BF = FC (gt).
?EF là đường trung bình của ?ABC.
Chứng minh tương tự có HG là đường trung bình của ?ADC.
Từ (1) và (2) ? EFGH là hbh (dấu hiệu nhận biết).
Lại có EF // AC và BD ? AC ? BD ? EF.
C/m tương tự có EH // BD, EF ? BD.
Vậy EFGH là hcn (dấu hiệu nhận biết).
Hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn bài 66 (tr100-SGK):
Bài tập về nhà: Bài 66 (Tr100-SGK)
Bài 114, 115, 117, 121, 122 (trang 72 - 73 SBT).
Ôn lại định nghĩa đường tròn (hình 6).
Ôn lại tính chất tia phân giác của một góc và tính chát đường trung trực của một đoạn thẳng (hình 7).
10
10
cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
các thầy cô giáo về dự hội giảng cụm
năm học 2008 - 2009
Trường THCS Thụy trình
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
Tổ Khoa học Tự Nhiên
1) Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật? Nêu các tính chất về cạnh và đường chéo hình chữ nhật?
2) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
3) Bài tập 59 (tr99-SGK): Chứng minh rằng:
a) Giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó.
b) Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó
a) HBH nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. HCN là một hình HBH nên giao điểm hai đường chéo của HCN là tâm đối xứng của nó.
b) Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. HCN là một hình thang cân có đáy là hai cặp cạnh đối của nó. Do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của HCN là hai trục đối xứng của HCN đó.
Lời giải
1- Dạng 1: Trắc nghiệm:
Bài 62 (tr99 - SGK): Các câu sau đúng hay sai
a) Nếu tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB.
b) Nếu điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB (C khác A và B) thì tam giác ABC vuông tại C.
Câu b đúng:
Câu a đúng:
1- Dạng 1: Trắc nghiệm:
2 - Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng
Bài 63 (tr 100-SGK): Tìm x trên hình vẽ.
Lời giải:
Kẻ BH ? CD
H
? ABHD là hcn (dấu hiệu nhận biết)
? AB = DH = 10; AD = BH
HC = DC - DH = 15 - 10 = 5.
Tam giác vuông BHC có BH2 = BC2 - HC2 (định lí pi-ta-go)
BH2 = 132 - 52 = 144 = 122 ? BH = 12
Vậy x = AD = 12.
1- Dạng 1: Trắc nghiệm:
2 - Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng
3- Dạng 3: Chứng minh
Bài 64 (tr100 -SGK)
hbh ABCD
EFGH là hcn.
Chứng minh:
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhậ (dấu hiệu nhận biết).
AC, BD, EG, HF đồng quy.
Gọi O là giao điểm của AC và BD ? O là trung điểm của AC. (*)
Vì EF // HG ( hai cạnh đối của hcn) ? AG// EC (1)
Xét ?vAHD và ?vCFB
? ?vAHD = ?vCFB (cạnh huyền - góc nhọn).
? AH = FC
Lại có HG = EF (hai cạnh đối hcn).
? AG = EC (2)
Từ (1) và (2) ? AGCE là hbh
Vì O là trung điểm của AC nên O là trung điểm của GE. (**)
Vì EFGH là hcn ? O là trung điểm của HF (***).
Từ (*), (**), (***) ? AC, BD, EG, HF đồng quy tại O.
có AD = BC (hai cạnh đối của hbh).
1- Dạng 1: Trắc nghiệm:
2 - Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng
3- Dạng 3: Chứng minh
Bài 65 (tr100 -SGK)
E
F
G
H
Tg ABCD, AC ? BD
AE = EB, BF = FC
CG = GD, DH = HA.
EFGH là hình gì? Vì sao?
Chứng minh
?ABC có AE = EB (gt), BF = FC (gt).
?EF là đường trung bình của ?ABC.
Chứng minh tương tự có HG là đường trung bình của ?ADC.
Từ (1) và (2) ? EFGH là hbh (dấu hiệu nhận biết).
Lại có EF // AC và BD ? AC ? BD ? EF.
C/m tương tự có EH // BD, EF ? BD.
Vậy EFGH là hcn (dấu hiệu nhận biết).
Hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn bài 66 (tr100-SGK):
Bài tập về nhà: Bài 66 (Tr100-SGK)
Bài 114, 115, 117, 121, 122 (trang 72 - 73 SBT).
Ôn lại định nghĩa đường tròn (hình 6).
Ôn lại tính chất tia phân giác của một góc và tính chát đường trung trực của một đoạn thẳng (hình 7).
10
10
cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phú Danh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)