Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Lê Mạnh Hà |
Ngày 04/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự chuyên đề cụm
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A, điểm K nằm giữa B và C. Hình chiếu của K trên cạnh AB và cạnh AC lần lượt là M và N. Chứng minh AK=MN
Bài làm
Vì M và N là hình chiếu của K trên cạnh AB và AC.
Nên mà
=>Tứ giác AMKN là Hình chữ nhật ( tứ giác có 3 góc vuông)=> AK=MN
Bài 1: Điền dấu “X” vào ô thích hợp
X
X
X
X
BT 64: (SGK-100) . Cho hình bình hành ABCD . Các tia phân giác của các góc A, B, C, D như trên hình vẽ. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật
BT65: (SGK-100) Tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
TIẾT 17: LUYỆN TẬP
TIẾT 17: LUYỆN TẬP
BT 64: (SGK-100) . Cho hình bình hành ABCD . Các tia phân giác của các góc A, B, C, D như trên hình vẽ. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật
Xét tam giác BCF: Vì ABCD là Hình bình hành nên
( T/C tổng 3 góc trong một tam giác)
( T/C hai góc đối đỉnh)
Chứng minh tương tự ta có tam giác AHD và tam giác AGB là các tam giác vuông lần lượt tại H và G .
=> EFGH là Hình chữ nhật ( vì tứ giác có 3 góc vuông)
Cách khác: Chứng minh EFGH là Hình bình hành có 1 góc vuông
Giải.
M
N
TIẾT 17: LUYỆN TẬP
BT65: (SGK-100) Tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
Giải: Theo tính chất đường trung bình của tam giác ta có
Cách khác: Chứng minh tứ giác EFGH có 3 góc vuông
Bài 1: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi K là trung điểm của AC. E là điểm đối xứng của H qua K. Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
Giải: Theo giả thiết K là trung điểm của AC => KA=KC (1)
Và E đối xứng với H qua K => KH=KE (2)
Từ (1) và (2) => AHCE là Hình bình hành
Mà ( AH là đường cao)
=> AHCE là Hình chữ nhật
Cách khác: Dựa vào chứng minh AHCE là Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
Củng cố
BT2: Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC, HC, HB. Chứng minh: MNPQ là Hình chữ nhật
Giải: Theo tính chất đường trung bình của tam giác ta có:
MN//BC//PQ (1) Và NP//AH//MQ (2)
Từ (1) và (2) => MNPQ là Hình bình hành
Theo giả thiết ta có H là trực tâm của tam giác ABC
Mà NP//AH; NM//BC
=> MNPQ là Hình bình hành có một góc vuông => MNPQ là Hình chữ nhật
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 3: Tứ giác ABCD có AB CD,. Gọi E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của BC, BD, AD, AC. Chứng minh EG=FH.
Giải: Theo tính chất đường trung bình của tam giác ta có:
GH//EF//DC và GH=EF=
Tương tự ta có:
FG//AB//EH và FG=EH=
Từ (1) và (2) EFGH là Hình bình hành
Mà HG//CD; FG//AB và AB CD ( theo GT)
HG FG
là Hình bình hành
mà
là Hình chữ nhật
( tính chất hai đường chéo của Hình chữ nhật.)
BT4. Cho Hình bình hành ABCD; O là giao điểm của hai đường chéo; H là hình chiếu của A trên OD. Biết rằng các góc DAH, HAO, OAB bằng nhau. Chứng minh ABCD là Hình chữ nhật.
Gợi ý:
* Tam giác OAD cân tại A. ( vì AH là đường cao và đồng thời là phân giác của tam giác OAD)
* Kẻ
* Tam giác OAH vuông ở H mà
Là Hình chữ nhật
về nhà làm các bài tập: BT66(SGK-100); BT114(SBT-72); BT122(SBT-73)
TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG
Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô đã bớt chút thời gian về dự chuyên đề cụm
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự chuyên đề cụm
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A, điểm K nằm giữa B và C. Hình chiếu của K trên cạnh AB và cạnh AC lần lượt là M và N. Chứng minh AK=MN
Bài làm
Vì M và N là hình chiếu của K trên cạnh AB và AC.
Nên mà
=>Tứ giác AMKN là Hình chữ nhật ( tứ giác có 3 góc vuông)=> AK=MN
Bài 1: Điền dấu “X” vào ô thích hợp
X
X
X
X
BT 64: (SGK-100) . Cho hình bình hành ABCD . Các tia phân giác của các góc A, B, C, D như trên hình vẽ. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật
BT65: (SGK-100) Tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
TIẾT 17: LUYỆN TẬP
TIẾT 17: LUYỆN TẬP
BT 64: (SGK-100) . Cho hình bình hành ABCD . Các tia phân giác của các góc A, B, C, D như trên hình vẽ. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật
Xét tam giác BCF: Vì ABCD là Hình bình hành nên
( T/C tổng 3 góc trong một tam giác)
( T/C hai góc đối đỉnh)
Chứng minh tương tự ta có tam giác AHD và tam giác AGB là các tam giác vuông lần lượt tại H và G .
=> EFGH là Hình chữ nhật ( vì tứ giác có 3 góc vuông)
Cách khác: Chứng minh EFGH là Hình bình hành có 1 góc vuông
Giải.
M
N
TIẾT 17: LUYỆN TẬP
BT65: (SGK-100) Tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
Giải: Theo tính chất đường trung bình của tam giác ta có
Cách khác: Chứng minh tứ giác EFGH có 3 góc vuông
Bài 1: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi K là trung điểm của AC. E là điểm đối xứng của H qua K. Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
Giải: Theo giả thiết K là trung điểm của AC => KA=KC (1)
Và E đối xứng với H qua K => KH=KE (2)
Từ (1) và (2) => AHCE là Hình bình hành
Mà ( AH là đường cao)
=> AHCE là Hình chữ nhật
Cách khác: Dựa vào chứng minh AHCE là Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
Củng cố
BT2: Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC, HC, HB. Chứng minh: MNPQ là Hình chữ nhật
Giải: Theo tính chất đường trung bình của tam giác ta có:
MN//BC//PQ (1) Và NP//AH//MQ (2)
Từ (1) và (2) => MNPQ là Hình bình hành
Theo giả thiết ta có H là trực tâm của tam giác ABC
Mà NP//AH; NM//BC
=> MNPQ là Hình bình hành có một góc vuông => MNPQ là Hình chữ nhật
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 3: Tứ giác ABCD có AB CD,. Gọi E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của BC, BD, AD, AC. Chứng minh EG=FH.
Giải: Theo tính chất đường trung bình của tam giác ta có:
GH//EF//DC và GH=EF=
Tương tự ta có:
FG//AB//EH và FG=EH=
Từ (1) và (2) EFGH là Hình bình hành
Mà HG//CD; FG//AB và AB CD ( theo GT)
HG FG
là Hình bình hành
mà
là Hình chữ nhật
( tính chất hai đường chéo của Hình chữ nhật.)
BT4. Cho Hình bình hành ABCD; O là giao điểm của hai đường chéo; H là hình chiếu của A trên OD. Biết rằng các góc DAH, HAO, OAB bằng nhau. Chứng minh ABCD là Hình chữ nhật.
Gợi ý:
* Tam giác OAD cân tại A. ( vì AH là đường cao và đồng thời là phân giác của tam giác OAD)
* Kẻ
* Tam giác OAH vuông ở H mà
Là Hình chữ nhật
về nhà làm các bài tập: BT66(SGK-100); BT114(SBT-72); BT122(SBT-73)
TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG
Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô đã bớt chút thời gian về dự chuyên đề cụm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mạnh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)