Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Lê Trí Bửu | Ngày 04/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tiết 47: luyện tập
C�C TRU?NG H?P D?NG D?NG
C?A HAI TAM GI�C
Đông Phú, ngày 18 tháng 3 năm 2011
Tiết 47
Luyện tập
Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
I
A
B
C
D
E
F
4
4
6
8
2
3
S
H
G
K
J
2
4
3
6
L
P
O
M
N
S
S
KiỂM TRA BÀI CŨ:
1.Các trường hợp đồng dạng của tam giác:
2.Ứng dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác:
NHẮC LẠI KiẾN THỨC CŨ
-Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Hai tam giác có ba cạnh tương ứng tỉ lệ.
-Trường hợp đồng dạng thứ hai: Hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và góc xen giữa bằng nhau.
-Trường hợp đồng dạng thứ ba: Hai tam giác có hai góc tương ứng bằng nhau.
+Nhận biết các tam giác đồng dạng.
+Tính độ dài đoạn thẳng.
+Tính tỉ số của hai đoạn thẳng.
+Chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ, các hệ thức hình học.
+Ứng dụng trong thực tế…
NHẮC LẠI KiẾN THỨC CŨ
1.Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác:
-Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Hai tam giác có ba cạnh tương ứng tỉ lệ.
-Trường hợp đồng dạng thứ hai: Hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và góc xen giữa bằng nhau.
-Trường hợp đồng dạng thứ ba: Hai tam giác có hai góc tương ứng bằng nhau.
2.Ứng dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác:
+Nhận biết các tam giác đồng dạng.
+Tính độ dài đoạn thẳng.
+Tính tỉ số của hai đoạn thẳng.
+Chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ, các hệ thức hình học.
+Ứng dụng trong thực tế…
Tính độ dài x của đoạn thẳng BD trong hình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất), biết rằng ABCD là hình thang (AB // CD) ; AB = 12,5cm ; CD = 28,5cm và hai góc DAB, DBC bằng nhau
Bài 36: (SGK/79)
Xét ABD và BDC, ta có :
Nên ABD ~ BDC (g-g)
Vậy
A
B
C
D
x
12,5
28,5
D
Đúng:
g.g
c.g.c
c.c.c
Sai :

Đúng:
g.g
c.g.c
c.c.c
Sai :

Đúng:
g.g
c.g.c
c.c.c
Sai :

F
?ABC ?EDF
?MON ?POQ
?ABC ?DEF
Hãy đánh dấu (x) vào ô trống để được kết quả đúng:
A. Dạng 1 : Đọc hình:
B. Dạng 2 : áp dụng tam giác đồng dạng để CM hệ thức
Bài 39 - trang 79(SGK):
Cho hình thang ABCD (AB//CD), hai đường chéo cắt nhau tại O. Đường thẳng qua O và vuông góc với AB cắt AB và CD theo thứ tự tại tại H và K .
Chứng minh : a) OA.OD = OB.OC b)
OA .OD = OB . OC


Bài tập 39:
A
B
D
C
O
Chứng minh: OA.OD = OB.OC
OAB

AB // DC (gt)
OA
OD
OC
OB
=
OAC
∽ OCD
∽ OBD
B. Dạng 2 : áp dụng tam giác đồng dạng để CM hệ thức
B�i 39 trang 79 (SGK):
Chứng minh OA.OD = OB.OC
Ta có AB // CD nên
Suy ra
Hay OA.OD = OB.OC
S
Trình bày cách khác:Chứng minh OA.OD = OB.OC
Vì AB // CD nên
Suy ra
Nên hay OA.OD = OB.OC
S
Bài tập 39:
A
B
D
C
O
K
H
Chứng minh:
Hệ quả định lý Ta-lét
Tam giác đồng dạng
B. Dạng 2 : áp dụng tam giác đồng dạng để CM hệ thức
B�i 39 trang 79 (SGK):
b) Chứng minh
Ta có AH // CK nên

Tương tự AB // CD nên

Từ (1) và (2) suy ra
S
S
C. Dạng 3 : Bài toán thực tế.
Bài giải:
Tại cùng một thời điểm, ở cùng một nơi, nên ta coi các tia nắng mặt trời chiếu xuống sân trường song song với nhau.
Vậy cây cao 9 m.
(DF//AC, DE//AB)
Talet
Kim Tự Tháp Ai Cập
TaLet đã tiến hành đo chiều cao của Kim Tự tháp Ai Cập .
1
2
4
3
Trò chơi vui học
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hai tam giác cân đồng dạng với nhau khi chúng có cặp
góc ở đỉnh bằng nhau hoặc cặp góc ở đáy bằng nhau
Đúng
Sai
Back
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sai
Đúng
Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau
Back
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đúng
Sai
Nếu hai tam giác đồng dạng nhau
thì tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng
bằng tỉ số hai đường phân giác tương ứng
Back
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đúng
Sai
Tỉ số chu vi 2 tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng
Câu hỏi 4
Back
Dặn dò
1. Ôn các lí thuyết về tam giác đồng dạng
2. Lµm c¸c bµi tËp: Số 44 ; 45 SGK trang 80
3. Ôn tập về định lý Pytago
4. Ti?t sau: Cỏc tru?ng h?p d?ng d?ng c?a tam giỏc vuụng
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trí Bửu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)