Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trần Thị Hợp |
Ngày 04/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC LỚP 8C
TIẾT 51: LUYỆN TẬP
GV: TRẦN THỊ HỢP
TỔ TOÁN –TIN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác?
2) Cho DEF và MNP (như hình vẽ) . Hai tam giác này có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
1/Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Đáp án
2/ DEF có:
Xét DEF và MNP có:
Vậy DEF PMN (g.g)
s
Sửa Bài tập 38/79SGK:
Luyện tập
Dạng 1: Đọc hình, nhận biết hai tam giác đồng dạng
Dạng 2: Áp dụng tam giác đồng dạng để chứng minh hệ thức.
Dạng 3: Áp dụng tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng
Tiết 51: LUYỆN TẬP
1. Sửa Bài tập 38/79 SGK
Tiết 51: LUYỆN TẬP
Xét ?ABC và ?ECD có:
Tính các độ dài x, y của các đoạn thẳng trong hình?
2. Luyện tập
Tiết 51: LUYỆN TẬP
a. Dạng 1: đọc hình, nhận biết hai tam giác đồng dạng
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đúng:
g.g
c.g.c
c.c.c
Sai :
Đúng:
g.g
c.g.c
c.c.c
Sai :
Đúng:
g.g
c.g.c
c.c.c
Sai :
?ABC ?EDF
?MON ?POQ
?ABC ?DEF
Hãy đánh dấu (x) vào ô trống để được kết quả đúng:
a. Dạng 1 : Đọc hình, nhận biết hai tam giác đồng dạng
b. Dạng 2 : áp dụng tam giác đồng dạng để CM hệ thức
BT 39 SGK/ 79 :
Cho hình thang ABCD ( AB// CD ). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
a)Chứng minh rằng: OA.OD = OB.OC
b) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K. chứng minh rằng
Hình thang ABCD (AB //CD);
AC cắt BD tại O
và ta có:
b.) Từ câu a ta có
(1)
Xét
Từ (1) và (2) suy ra
(2)
a.) Xét ∆AOB và ∆COD có:
b. Dạng 2 : áp dụng tam giác đồng dạng để CM hệ thức
BT 39 SGK/ 79 :
Hình thang ABCD (AB //CD);
AC cắt BD tại O
GT
KL
s
hay OA.OD = OB.OC
Xét và có:
Do đó:
c. Dạng 3 : áp dụng tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng.
BT 45 SGK/80 :
S
Giải:
Vậy AC = 12cm; DF = 9cm; EF = 7,5cm
Tính AC; DF; EF?
Trò chơi
Di tìm ẩn số
Talet
Kim Tự Tháp Ai Cập
TaLet đã tiến hành đo chiều cao của Kim Tự tháp Ai Cập .
Tìm hiểu thêm về Thalets -Tiểu sử và sự nghiệp
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hai tam giác cân đồng dạng với nhau khi chúng có một cặp
góc ở đỉnh bằng nhau hoặc một góc ở đáy bằng nhau
Đúng
Sai
Back
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sai
Đúng
Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
Back
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đúng
Sai
Tỉ số 2 đường phân giác tương ứng, tỉ số hai đường
trung tuyến tương ứng của hai tam giác đồng đạng
bằng tỉ số đồng dạng
Back
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đúng
Sai
Tỉ số chu vi 2 tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng
Câu hỏi 4
Back
Trong bài học hôm nay chúng ta đã sử dụng những kiến thức nào để giải toán, đã làm những dạng bài tập nào?
Tiết 51: LUYỆN TẬP
1.Các trường hợp đồng dạng của tam giác:
2.Ứng dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác:
-Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Hai tam giác có ba cạnh tương ứng tỉ lệ.
-Trường hợp đồng dạng thứ hai : Hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và góc xen giữa bằng nhau.
-Trường hợp đồng dạng thứ ba: Hai tam giác có hai góc tương ứng bằng nhau.
+Nhận biết các tam giác đồng dạng.
+Tính độ dài đoạn thẳng.
+Tính tỉ số của hai đoạn thẳng.
+Chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ, các hệ thức hình học.
+Ứng dụng trong thực tế…
Tiết 51: LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Bài vừa học
- Ôn các lí thuyết về tam giác đồng dạng .
- Làm các BT Số 43;44 ; SGK trg 80
Số 33 ; 34 ;39 ;40 ; Sbt TOÁN 8
Bài sắp học: Tiết 52 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
Tìm hiểu:
Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông.
Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.
Ôn tập về định lí Pitago.
Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng gì?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
HD BT 44/45SGK
GT
KL
a, Tính tỉ số
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
TIẾT 51: LUYỆN TẬP
GV: TRẦN THỊ HỢP
TỔ TOÁN –TIN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác?
2) Cho DEF và MNP (như hình vẽ) . Hai tam giác này có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
1/Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Đáp án
2/ DEF có:
Xét DEF và MNP có:
Vậy DEF PMN (g.g)
s
Sửa Bài tập 38/79SGK:
Luyện tập
Dạng 1: Đọc hình, nhận biết hai tam giác đồng dạng
Dạng 2: Áp dụng tam giác đồng dạng để chứng minh hệ thức.
Dạng 3: Áp dụng tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng
Tiết 51: LUYỆN TẬP
1. Sửa Bài tập 38/79 SGK
Tiết 51: LUYỆN TẬP
Xét ?ABC và ?ECD có:
Tính các độ dài x, y của các đoạn thẳng trong hình?
2. Luyện tập
Tiết 51: LUYỆN TẬP
a. Dạng 1: đọc hình, nhận biết hai tam giác đồng dạng
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đúng:
g.g
c.g.c
c.c.c
Sai :
Đúng:
g.g
c.g.c
c.c.c
Sai :
Đúng:
g.g
c.g.c
c.c.c
Sai :
?ABC ?EDF
?MON ?POQ
?ABC ?DEF
Hãy đánh dấu (x) vào ô trống để được kết quả đúng:
a. Dạng 1 : Đọc hình, nhận biết hai tam giác đồng dạng
b. Dạng 2 : áp dụng tam giác đồng dạng để CM hệ thức
BT 39 SGK/ 79 :
Cho hình thang ABCD ( AB// CD ). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
a)Chứng minh rằng: OA.OD = OB.OC
b) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K. chứng minh rằng
Hình thang ABCD (AB //CD);
AC cắt BD tại O
và ta có:
b.) Từ câu a ta có
(1)
Xét
Từ (1) và (2) suy ra
(2)
a.) Xét ∆AOB và ∆COD có:
b. Dạng 2 : áp dụng tam giác đồng dạng để CM hệ thức
BT 39 SGK/ 79 :
Hình thang ABCD (AB //CD);
AC cắt BD tại O
GT
KL
s
hay OA.OD = OB.OC
Xét và có:
Do đó:
c. Dạng 3 : áp dụng tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng.
BT 45 SGK/80 :
S
Giải:
Vậy AC = 12cm; DF = 9cm; EF = 7,5cm
Tính AC; DF; EF?
Trò chơi
Di tìm ẩn số
Talet
Kim Tự Tháp Ai Cập
TaLet đã tiến hành đo chiều cao của Kim Tự tháp Ai Cập .
Tìm hiểu thêm về Thalets -Tiểu sử và sự nghiệp
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hai tam giác cân đồng dạng với nhau khi chúng có một cặp
góc ở đỉnh bằng nhau hoặc một góc ở đáy bằng nhau
Đúng
Sai
Back
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sai
Đúng
Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
Back
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đúng
Sai
Tỉ số 2 đường phân giác tương ứng, tỉ số hai đường
trung tuyến tương ứng của hai tam giác đồng đạng
bằng tỉ số đồng dạng
Back
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đúng
Sai
Tỉ số chu vi 2 tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng
Câu hỏi 4
Back
Trong bài học hôm nay chúng ta đã sử dụng những kiến thức nào để giải toán, đã làm những dạng bài tập nào?
Tiết 51: LUYỆN TẬP
1.Các trường hợp đồng dạng của tam giác:
2.Ứng dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác:
-Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Hai tam giác có ba cạnh tương ứng tỉ lệ.
-Trường hợp đồng dạng thứ hai : Hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và góc xen giữa bằng nhau.
-Trường hợp đồng dạng thứ ba: Hai tam giác có hai góc tương ứng bằng nhau.
+Nhận biết các tam giác đồng dạng.
+Tính độ dài đoạn thẳng.
+Tính tỉ số của hai đoạn thẳng.
+Chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ, các hệ thức hình học.
+Ứng dụng trong thực tế…
Tiết 51: LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Bài vừa học
- Ôn các lí thuyết về tam giác đồng dạng .
- Làm các BT Số 43;44 ; SGK trg 80
Số 33 ; 34 ;39 ;40 ; Sbt TOÁN 8
Bài sắp học: Tiết 52 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
Tìm hiểu:
Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông.
Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.
Ôn tập về định lí Pitago.
Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng gì?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
HD BT 44/45SGK
GT
KL
a, Tính tỉ số
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hợp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)