Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Dương Phước Hiền | Ngày 04/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG


GV.Trần Thị Bé
1) Hình thang là tứ giác co �..............................
2) Hình thang cân là hình thang có..........................
3) Hình thang vuông là hình thang có......................
4) Hình bình hành là tứ giác có...........................
6) Hình thoi là tứ giác có................................
5) Hình chữ nhật là tứ giác có............................
7) Hình vuông là tứ giác có..............................
4 cạnh bằng nhau
4 góc vuông
4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông
có một góc vuông
2 cạnh đối song song
các cạnh đối song song
2 góc kề một cạnh đáy bằng nhau
2 cạnh bên bằng nhau
Định nghĩa tứ giác
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng.
ÔN TẬP HKI
Tính chất
ÔN TẬP HKI
AB // CD
Hình thang
Hình thang cân
Hình bình hành
AB // CD
; AC = BD
Có 1 trục đối xứng
AB // CD; AD // BC
AB = CD; AD = BC
O là tâm đối xứng
OA = OC; OB = OD
Hình chữ nhật
Hình thoi
Tính chất
ÔN TẬP HKI
AB // CD; AD // BC
AB = CD; AD = BC
Có 2 trục đối xứng
AC = BD; OA = OC; OB = OD
AB // CD; AD // BC
AB = BC = CD = DA
Có 2 trục đối xứng
Tính chất
ÔN TẬP HKI
Hình vuông
AB // CD; AD // BC
AB = BC = CD = DA
Có 4 trục đối xứng
Luyện Tập
ÔN TẬP HKI
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC.
Chứng minh BEFC là hình thang cân.
Luyện Tập
ÔN TẬP HKI
BEFC là hình bình hành
EF // BD
b) Gọi D là trung điểm BC. Chứng minh BEFD là hình bình hành.
EF = BD
Luyện Tập
ÔN TẬP HKI
AICD là hình chữ nhật
AICD là hbh
c) Gọi I là điểm đối xứng với D qua F. Chứng minh AICD là hình chữ nhật.
FA =FC;
FI = FD
∆ABC caân
AD là trung tuyến
Luyện Tập
ÔN TẬP HKI
d) Chứng minh AEDF là hình thoi.
Ta có: FD = BE (cạnh đối hình bình hành BEFD)
EA = EB (gt)
=> FD = EA (1)
FD // BE (cạnh đối hình bình hành BEFD)
=> FD // EA (2) (E thuộc AB)
Từ (1) và (2) suy ra: AEDF là hình
bình hành (*)
Mà AD là đường trung tuyến của tam giác cân ABC
=> AD là phân giác của góc A (**)
Từ (*) và (**) suy ra: AEDF là hình thoi (hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc)
Luyện Tập
ÔN TẬP HKI
AEDF là
hình vuông
e) ?ABC điều kiện gì thì AEDF là hình vuông
∆ABC vuoâng taïi A
AEDF là hình thoi
Luyện Tập
ÔN TẬP HKI
f) Tính SABC biết AD = 4cm, DC = 3 cm
SABC =
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của các loại tứ giác. Các công thức tính diện tích các hình: tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, tam giác vuông.
- Hoàn thành phần chứng minh của bài tập trong tiết này.
- Học bài và xem lại các bài tập đã sửa, chuẩn bị cho kỳ thi HKI.
Tiết học đến đây là kết thúc!
Xin cám ơn quý Thầy Cô cùng các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Phước Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)