Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trương Ái Quốc | Ngày 04/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

chào mừng quý thầy cô và các em HS
đến với tiết học hôm nay
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d là 2,00 cm. Lấy điểm B bất kỳ thuộc đường thẳng d. Gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua B. Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì C di chuyển trên đường nào?
Tuần: 10
Tiết : 19
Ngày soạn:15/10
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
BÀI TẬP 1
. A
BÀI TẬP 2
Ghép mỗi ý (1),(2), (3), (4) với một trong các ý (5),(6),(7),(8) để được một khẳng định đúng
ĐÁP ÁN:
1 7; 2 5; 3 8; 4 6
Bài tập 3
Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Oy sao cho OA = 2cm. Lấy B là một điểm bất kì thuộc tia Ox. Gọi C là trung điểm của AB. Khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm C di chuyển trên đường nào?
CHỨNG MINH
C
D
Gọi D là trung điểm của OA
+ Nếu điểm B trùng với điểm O thì đểm C trùng với điểm D.
+ Nếu B không trùng với O thì ta được tam giác ABC vuông tại A
Có: - D là trung điểm của OA
- C là trung điểm của AB
Suy ra DC là đường trung bình của tam giác ABC
Vậy khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm C di chuyển trên đường trung bình của tam giác ABC.
Bài tập 4
Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M đến AC, O là trung điểm của DE.
Chứng minh rằng ba điểm A, O, M thẳng hàng.
Khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường nào?
Khi M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất?
CHỨNG MINH
.
M
A
B
C
E
D
.O
Ta có: (gt)
tứ giác AEMD là hình chữ nhật
Mà O là trung điểm của DE
Nên O thuộc đường chéo AM
Vậy A, O, M thẳng hàng
CHỨNG MINH
.
M
A
B
C
E
D
.O
b) Vì AM là đường chéo của hình chữ nhật AEMD nên O là trung điểm của AM.
Khi M di chuyển trên cạnh BC và M trùng với điểm B thì điểm O trùng với trung điểm của AB và khi điểm M trùng với điểm C thì điểm O trùng với trung điểm của AC.
Vậy điểm M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường trung bình của tam giác ABC
c) Kẻ AH vuông góc với BC, H thuộc BC
Ta có AH ≤ AM, dấu “=’’ xảy ra khi M trùng với H
Vậy AM nhỏ nhất khi điểm M là hình chiếu của điểm A trên cạnh BC
H
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Ái Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)