Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Năm | Ngày 04/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT 13. LUYỆN TẬP
(HÌNH BÌNH HÀNH)
GIÁO VIÊN : ĐỖ VĂN NĂM
TRƯỜNG THCS TRỰC HÙNG
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Câu 1 : Nêu định nghĩa và các tính chất của hình bình hành?
* Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
* Tính chất: Trong hình bình hành:
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 2 : Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
LUYỆN TẬP
Bài 44/92/SGK
BE = DF
Tứ giác DEBF là hình bình hành
DE // BF và DE = BF
Tứ giác DEBF
I. Chữa bài tập
LUYỆN TẬP
Bài 44/92/SGK
I. Chữa bài tập
Xét tứ giác DEBF ta có:
DE // BF (1) ( do AD // BC )

DE = BF (2) ( = AD)

Từ (1) và (2) => tứ giác DEBF là hình bình hành.
LUYỆN TẬP
II. Luyện tập.
LUYỆN TẬP
Bài 47/93/SGK
a)
AHCK là hình bình hành
AH//CK
AH  BD
CK  BD
AHD =  CKB
AD=BC;
b)
A; O; C thẳng hàng
O là trung điểm AC
O là trung điểm HK
AHCK là hình bình hành
và AH = CK
II. Luyện tập.
Hình 72
LUYỆN TẬP
Bài 47/93/SGK
II. Luyện tập.
Hình 72
Xét tam giác vuông AHD và CKB ta có
AD=BC (cạnh đối hình bình hành)

(so le trong, AD//BC)

AHD = CKB (cạnh huyền-góc nhọn)
AH=CK (hai cạnh tương ứng) (1)
Ta có AHBD và CKBD = > AH//CK (2)
Từ (1) và (2) =>AHCK là hình bình hành
(tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)
b) Tứ giác AHCK là hình bình hành
Mà O là trung điểm của đường chéo HK => O cũng là trung điểm của
đường chéo AC.
Vậy A, O ,C thẳng hàng.
LUYỆN TẬP
Bài 49/93/SGK
a)
AI // CK
AICK là hình bình hành
AK // IC và AK=IC
Tứ giác AICK
b)
DM=MN và MN=NB
IM // NC và ID=IC
KN // AM và KA=KB
DM=MN=NB
CDN
ABM
II. Luyện tập.
LUYỆN TẬP
Bài 49/93/SGK
II. Luyện tập.
a) Xét tứ giác AICK
Ta có AK // IC (do AB//CD)

AK = IC (= AB)

AICK là hình bình hành.
(2 cạnh đối song song và bằng nhau)

AI // CK (cạnh đối hình bình hành)

b) Xét ABM ta có KA=KB, KN // AM => MN = NB (1)

Xét DCN ta có ID = IC và IM // NC => DM = MN (2)

Từ (1) và (2) => DM = MN = NB.
Bài tập bổ xung.
LUYỆN TẬP
Cho hình bình hành ABCD, trên cạnh AD và BC lần lượt lấy các điểm E và F sao cho AE = CF.
Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành.
Chứng minh AC, BD, EF đồng quy.
a)
AECF là hình bình hành
AE = CF và AE // CF
b)
AC, BD, EF đồng quy
O là trung điểm
của AC và BD
O là trung điểm
của AC và EF
ABCD là
hình bình hành
AECF
hình bình hành
Bài tập bổ xung.
LUYỆN TẬP
Cho hình bình hành ABCD, trên cạnh AD và BC lần lượt lấy các điểm E và F sao cho AE = CF.
Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành.
Chứng minh AC, BD, EF đồng quy.
Xét tứ giác AECF ta có AE = CF(gt)
Và AE//CF => AECF là hình bình hành.
b) Vì AECF là hình bình hành.
O là trung điểm của AC và EF (1)
Mà tứ giác ABCD là hình bình hành
=> O là trung điểm của AC và BD (2)
Từ (1) và (2) => AC, BD, EF đồng quy.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 48/93/SGK
Cách 1.
Ta có EF // HG vì cùng song song với AC
- Ta có EH // FG vì cùng song song với BD
Tứ giác EFGH có EF // HG và EH // FG
EFGH là hình bình hành ( định nghĩa ).

Cách 2.
Ta có EF // AC và EF = AC (1)



Ta có HG // AC và HG = AC (2)

Từ (1) và (2) => EF // HG và EF = HG
Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành
( tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 79, 80,81 trang 68/ sách bài tập.

Đọc trước bài §8 Đối xứng tâm.
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE
CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Năm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)