Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cảnh | Ngày 03/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

NĂM HỌC 2012-2013
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Phòng GD & ĐT Tân Biên – Trường THCS Hòa Hiệp – Lớp 8A1
Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Tiết 21. LUYỆN TẬP (hình vuông)
1. Sửa bài tập cũ.
2. Tổ chức luyện tập.
Câu hỏi:
Đáp án:
Bài tập trắc nghiệm: Đúng sai? Bài tập 83 SGK
Bài tập chứng minh – suy luận: Bài tập 84 SGK
3. Bài học kinh nghiệm:
Tiết 21:
LUYỆN TẬP
Câu 1: Nêu định nghĩa hình vuông? (3 điểm)
Câu 2: Sữa bài tập 82 SGK (7 điểm)
Tiết 21:
LUYỆN TẬP
Câu 1: Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn canh bằng nhau.
Câu 2: Sữa bài tập 82 SGK



ABCD là hình vuông, do đó ta có: AB = BC = CD = DA (1)

Theo giả thiết trên hình vẽ, ta có:
AB = BC = CD = DA (2)
Từ (1) và (2), suy ra: EB = FC = GD = HA (3)
Vậy
Từ đó suy ra: EF = FG = GH = HE
Ta lại có:

Do đó:
. Suy ra:
Vậy EFGH là hình vuông (hình thoi có một góc vuông)
Bài 83 / 109:
Các câu sau đúng hay sai ?
a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
b) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.
c) Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau
d) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Tiết 21: Luyện Tập
Bài 84 / 109
Cho tam giác ABC , D là điểm nằm giữa B và C .
Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC ,
chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F .
a) Tứ giác AEDF là hình gì ?Vì sao ?
b) Điểm D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi
Nếu tam giác ABC vuông ở A thì AEDF là hình gì ?
Điểm D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình vuông
Tiết 21: LUYỆN TẬP
II) Bài 84 / 109
Tiết 21: LUYỆN TẬP
Xét tứ giác AEDF, ta có:
DF // AC hay DF // AE
DE // AB hay DE // AF
Do đó tứ giác AEDF là hình hình hành
(dấu hiệu nhận biết 1)











Hình bình hành trở thành hình thoi khi nào?
Có hai cạnh kề bằng nhau.
Có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Có một đường chéo là đường phân giác của một góc.
Tiết 21: LUYỆN TẬP
Tứ giác AEDF là hình bình hành.
Tiết 21: LUYỆN TẬP
Tứ giác AEDF là hình thoi
Vậy khi D là giao điểm đường phân giác của góc A với cạnh BC
thì hình bình hành AEDF trở thành hình thoi.
Tiết 21: LUYỆN TẬP
Tứ giác AEDF là hình chữ nhật
Hình bình hành AEDF có một góc vuông thì sẽ trở thành hình gì?
Hình chữ nhật trở thành hình vuông khi có thêm điều kiện gì?
Tiết 21: LUYỆN TẬP
Tứ giác AEDF là hình vuông
Hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông khi D là giao điểm
của đường phân giác của góc A với cạnh BC
?












BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1) Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc.
Hình bình hành trở thành hình vuông khi có
một trong các điều kiện sau:
2) Một góc vuông và hai đường chéo vuông góc.
3) Hai cạnh kề bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau.
1) Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc.
2) Một góc vuông và hai đường chéo vuông góc.
3) Hai cạnh kề bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau.







*. Đối với tiết học này:
1. Ôn lại định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học
Hoàn chỉnh bài tập 84/SGK/109.
BTVN: 85 SGK/109.
3. Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương I.
4. Xem thật kĩ sơ đồ Ven hình 109 SGK/111, sau đó làm bài tập 87 SGK/111.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
*. Đối với tiết học sau:
Giờ học đến đây kết thúc.

Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, công tác tốt
Chúc các em vui, khoẻ và học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)