Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Võ Đình Dũng | Ngày 03/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

2012-2013
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
Nhiệt liệt chào mừng
(Hình chữ nhật ABCD)
1.
2.
3.
AB = DC, AD = BC
AB // DC, AD// BC
AC = BD; OA = OB = OC = OD
1. ABCD là hình chữ nhật ta suy ra được điều gì?
HÌNH BÌNH HÀNH
HÌNH THANG CÂN
2. Mỗi loại hình sau cần điều kiện gì thì trở thành hình chữ nhật?
SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ HÌNH CHỮ NHẬT
B ài 2/(B ài 60 – Sgk – trang 99 ):
Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông biết hai cạnh góc vuông bằng 7 cm và 24 cm
Giải
Tam giác ABC có
nên
(định lí Pytago)
Tam giác ABC vuông tại A, có AM là trung tuyến nên
7cm
24cm
Bài 3. (Bài 61/Sgk - 99): Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì? vì sao?
Xét tứ giác AHCE có
và IE = IH ( E đối xứng với H qua I)
Nên AHCE là hình chữ nhật.
Giải
AHCE là hình bình hành
Hình bình hành AHCE có
IA = IC (gt)
Bài 4(Bài 63/Sgk - 100): Tìm x trên hình.
Kẻ
ABHD là hình chữ nhật
Lại có DC = DH + HC
=> HC = DC – DH = 15 - 10 = 5 (cm)
Giải
(định lý Pytago)
DH = AB = 10cm;
BH = AD = x (1)
Từ (1) và (2) suy ra x = 12 cm
(2)
Xem lại các bài tập đã sửa.
Ôn các kiến thức về hình chữ nhật.
Làm các bài tập: 62, 64, 65, 66 (SGK - 100)
Đọc trước bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
Hướng dẫn về nhà
Mở rộng bài toán
Cho hình vẽ bên, tính x?



Cho hình vẽ bên, tính x?
12,5
24
x
51
Mở rộng bài toán
Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Chứng minh:
AE //AC; AE = EC
AC = HE
ABCE là hình thang vuông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Đình Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)