Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trần Thị Vào |
Ngày 03/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Lớp 8A
Trường : THCS Đức thắng - hiệp hoà
Hình học
hội giảng đầu năm học 2009-2010
gv: ngô Quang điệp
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ toán lớp 8A !
Đ
S
Kiểm tra
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Thứ hai, 19/10/2009
Tiết: 17
LUYỆN TẬP
Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như hình vẽ. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.
1. Bài 64(SGK-tr100).
1
1
1
1
2
2
2
2
Thứ hai, 19/10/2009
Tiết: 17
LUYỆN TẬP
2. Bài64(sgk – tr100).
Chứng minh.
do đó
nên
Chứng minh tương tự ta có
và
Vậy EFGH là hình chữ nhật.
1
1
1
1
2
2
2
2
Ta có ABCD là hình bình hành nên AD//BC
(vì 2góc trong cùng phía)
(vì DE là tia phân giác của góc D)
(vì CE là tia phân giác của góc C)
Thứ hai, 19/10/2009
Tiết: 17
LUYỆN TẬP
3. Học và chơi, chơi và học (Nhiều phần thưởng hấp dẫn quá ....!)
Luật chơi: Ghép các hệ thức thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thiện lời giải bài tập 63(sgk - tr100). Cho 2 đội chơi, mỗi đội gồm 3 người, mỗi người dán 1 hệ thức, người này dán xong mới đến người khác, thời gian chơi trong 1 phút.
Bài làm
Vẽ tại H và theo bài ra ta có tứ giác ABHD là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông) nên BH=AD, ................ Do đó ...........................= 15-10 = 5 cm.
Xét vuông tại H có HC = 5cm, BC = 13cm. Theo định lý pytago ta có ................................ Thay số ta có: Nên x=12cm.
Các hệ thức
AB = DH= 10cm
HC = DC - DH
HC = DC - DH
AB = DH= 10cm
Phần thưởng
Trò chơi
2
3
1
Phần thưởng của nhóm bạn là mỗi bạn được 9 điểm.
Xin chúc mừng các bạn !
Phần thưởng
Trò chơi
2
3
1
Phần thưởng của nhóm bạn là
một tràng pháo vỗ tay.
Xin chúc mừng các bạn !
Bài 65(sgk – 100)
Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
Ta có E,F lần lượt là trung điểm của AB,BC(gt). Nên EF là đường trung bình của tam giác ABC nên EF // AC. Tương tự ta có EH // BD mà
Mà EF // AC nên
Tương tự ta có
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
Bài làm
HƯớng dẫn học ở nhà
Học thuộc tất cả các định nghĩa, địnhlý đã học.
Làm bài tập còn lại của sgk và sbt.
Chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ , công tác tốt , các em chăm ngoan , học giỏi . Xin trân thành cảm ơn !
Trường : THCS Đức thắng - hiệp hoà
Hình học
hội giảng đầu năm học 2009-2010
gv: ngô Quang điệp
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ toán lớp 8A !
Đ
S
Kiểm tra
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Thứ hai, 19/10/2009
Tiết: 17
LUYỆN TẬP
Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như hình vẽ. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.
1. Bài 64(SGK-tr100).
1
1
1
1
2
2
2
2
Thứ hai, 19/10/2009
Tiết: 17
LUYỆN TẬP
2. Bài64(sgk – tr100).
Chứng minh.
do đó
nên
Chứng minh tương tự ta có
và
Vậy EFGH là hình chữ nhật.
1
1
1
1
2
2
2
2
Ta có ABCD là hình bình hành nên AD//BC
(vì 2góc trong cùng phía)
(vì DE là tia phân giác của góc D)
(vì CE là tia phân giác của góc C)
Thứ hai, 19/10/2009
Tiết: 17
LUYỆN TẬP
3. Học và chơi, chơi và học (Nhiều phần thưởng hấp dẫn quá ....!)
Luật chơi: Ghép các hệ thức thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thiện lời giải bài tập 63(sgk - tr100). Cho 2 đội chơi, mỗi đội gồm 3 người, mỗi người dán 1 hệ thức, người này dán xong mới đến người khác, thời gian chơi trong 1 phút.
Bài làm
Vẽ tại H và theo bài ra ta có tứ giác ABHD là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông) nên BH=AD, ................ Do đó ...........................= 15-10 = 5 cm.
Xét vuông tại H có HC = 5cm, BC = 13cm. Theo định lý pytago ta có ................................ Thay số ta có: Nên x=12cm.
Các hệ thức
AB = DH= 10cm
HC = DC - DH
HC = DC - DH
AB = DH= 10cm
Phần thưởng
Trò chơi
2
3
1
Phần thưởng của nhóm bạn là mỗi bạn được 9 điểm.
Xin chúc mừng các bạn !
Phần thưởng
Trò chơi
2
3
1
Phần thưởng của nhóm bạn là
một tràng pháo vỗ tay.
Xin chúc mừng các bạn !
Bài 65(sgk – 100)
Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
Ta có E,F lần lượt là trung điểm của AB,BC(gt). Nên EF là đường trung bình của tam giác ABC nên EF // AC. Tương tự ta có EH // BD mà
Mà EF // AC nên
Tương tự ta có
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
Bài làm
HƯớng dẫn học ở nhà
Học thuộc tất cả các định nghĩa, địnhlý đã học.
Làm bài tập còn lại của sgk và sbt.
Chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ , công tác tốt , các em chăm ngoan , học giỏi . Xin trân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Vào
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)