BTTN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạohình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Chia sẻ bởi Vũ Thị Kim Oanh |
Ngày 05/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: BTTN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạohình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Người hướng dẫn : PGS.TS. Lê Thanh Thuỷ
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Kim Oanh
Lớp: K5b - Đại học sư phạm Hà Nội
LỜI CẢM ƠN
Để có được ngày hôm nay, em xin được gửi lời cảm ơn trân thành tới quý thầy cô trong trường Đại Học Sư PHạm Hà Nội đã tận tâm hướng dẫn, giảng giải cho em tri thức khoa hoc, giúp em có định hướng tốt khi trở về trường công tác,phục vụ ngành học mầm non.
Em xin cảm ơn quý thầy cô khoa giáo dục mầm non, đặc biệt hết lòng cảm ơn PGS-TS.LÊ THANH THỦY_ cô đã tận tình trực tiếp hướng dẫn em thực hiện bài thi tốt nghiệp này.Cuối cùng, em xin gửi đến tất cả các bạn trong lớp đại học mầm non đã chia sẻ với em trong suốt quá trình học.Mặc dù em đã hết sức cố gắng, nhưng với trình độ có hạn và lần đầu tiên làm quen với nghiên cứu khoa học của một sinh viên với đề tài : “Một số biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình” nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và sai sót.
Kính mong được sự chỉ dẫn của quý thầy cô khoa giáo dục mầm non, trường ĐHSPHN, để em hoàn thành bài tập tốt nghiệp có hiệu quả hơn.
Hà Nội, ngày 03 tháng 2 năm 2013.
Sinh viên: Vũ Thị Kim Oanh
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………
2.Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………..
3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………………………
4.Giả thiết khoa học.
5.Nhiệm vụ nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu.
7.Phạm vi nghiên cứu.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I : CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
1.Khái niệm chung hoạt động tạo hình của trường màm non.
1.1 Vẽ.
1.2 Xé dán, cắt dán.
1.3 Nặn.
2 . Đặc điểm khả năng tạo hình của trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi.
3 . Đặc điểm phát triển khả năng tạo hình và sáng tạo của trẻ.
3.1 Khái niệm về khả năng.
3.2 Những đặc điểm hoạt động tạo hình sáng tạo của trẻ mầm non.
4. Vai trò của hoạt động tạo hình trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ em.
4.1 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển trí tuệ, nhận thức.
4.2 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục tình cảm, đạo đức, kĩ năng giao tiếp xã hội.
4.3 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
4.4 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển thể chất của trẻ.
4.5 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông.
5. Mục đích, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của hoạt động tạo hình cho trẻ mâm non.
5.1 Mục đích của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.
5.2 Các nhiệm vụ của việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.
5.3 Nội dung cơ bản của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.
6. Những phương pháp và thủ thuật hướng dẫn hoạt động tạo hình trong trường mầm non.
6.1 Khái niệm.
6.2 Các nhóm phương pháp.
7. Hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.
7.1 Hoạt động tạo hình trên tiết học.
7.2 Hình thức tạo hình ngoài tiết học.
8. Trò chơi và hoạt động chơi.
8.1 Khái niệm.
8.2 Trò chơi của trẻ là phương tiện để giáo viên tổ chức sinh hoạt ở trường.
8.3 Các thủ thuật trò chơi.
8.4 Ý nghĩa giáo dục trò chơi tạo hình.
8.5 Các nguyên vật liệu tạo hình.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VIỆC SỦ DỤNG TRÒ CHƠI CHO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI.
Mục đích điều tra.
Phương pháp điều tra thực trạng.
Kết quả điều tra thực trạng.
Các tiêu chí và thang đánh giá.
Kết quả
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Người hướng dẫn : PGS.TS. Lê Thanh Thuỷ
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Kim Oanh
Lớp: K5b - Đại học sư phạm Hà Nội
LỜI CẢM ƠN
Để có được ngày hôm nay, em xin được gửi lời cảm ơn trân thành tới quý thầy cô trong trường Đại Học Sư PHạm Hà Nội đã tận tâm hướng dẫn, giảng giải cho em tri thức khoa hoc, giúp em có định hướng tốt khi trở về trường công tác,phục vụ ngành học mầm non.
Em xin cảm ơn quý thầy cô khoa giáo dục mầm non, đặc biệt hết lòng cảm ơn PGS-TS.LÊ THANH THỦY_ cô đã tận tình trực tiếp hướng dẫn em thực hiện bài thi tốt nghiệp này.Cuối cùng, em xin gửi đến tất cả các bạn trong lớp đại học mầm non đã chia sẻ với em trong suốt quá trình học.Mặc dù em đã hết sức cố gắng, nhưng với trình độ có hạn và lần đầu tiên làm quen với nghiên cứu khoa học của một sinh viên với đề tài : “Một số biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình” nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và sai sót.
Kính mong được sự chỉ dẫn của quý thầy cô khoa giáo dục mầm non, trường ĐHSPHN, để em hoàn thành bài tập tốt nghiệp có hiệu quả hơn.
Hà Nội, ngày 03 tháng 2 năm 2013.
Sinh viên: Vũ Thị Kim Oanh
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………
2.Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………..
3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………………………
4.Giả thiết khoa học.
5.Nhiệm vụ nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu.
7.Phạm vi nghiên cứu.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I : CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
1.Khái niệm chung hoạt động tạo hình của trường màm non.
1.1 Vẽ.
1.2 Xé dán, cắt dán.
1.3 Nặn.
2 . Đặc điểm khả năng tạo hình của trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi.
3 . Đặc điểm phát triển khả năng tạo hình và sáng tạo của trẻ.
3.1 Khái niệm về khả năng.
3.2 Những đặc điểm hoạt động tạo hình sáng tạo của trẻ mầm non.
4. Vai trò của hoạt động tạo hình trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ em.
4.1 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển trí tuệ, nhận thức.
4.2 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục tình cảm, đạo đức, kĩ năng giao tiếp xã hội.
4.3 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
4.4 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển thể chất của trẻ.
4.5 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông.
5. Mục đích, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của hoạt động tạo hình cho trẻ mâm non.
5.1 Mục đích của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.
5.2 Các nhiệm vụ của việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.
5.3 Nội dung cơ bản của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.
6. Những phương pháp và thủ thuật hướng dẫn hoạt động tạo hình trong trường mầm non.
6.1 Khái niệm.
6.2 Các nhóm phương pháp.
7. Hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.
7.1 Hoạt động tạo hình trên tiết học.
7.2 Hình thức tạo hình ngoài tiết học.
8. Trò chơi và hoạt động chơi.
8.1 Khái niệm.
8.2 Trò chơi của trẻ là phương tiện để giáo viên tổ chức sinh hoạt ở trường.
8.3 Các thủ thuật trò chơi.
8.4 Ý nghĩa giáo dục trò chơi tạo hình.
8.5 Các nguyên vật liệu tạo hình.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VIỆC SỦ DỤNG TRÒ CHƠI CHO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI.
Mục đích điều tra.
Phương pháp điều tra thực trạng.
Kết quả điều tra thực trạng.
Các tiêu chí và thang đánh giá.
Kết quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)