Bồi dưỡng thường xuyên
Chia sẻ bởi vũ thị thảnh |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: bồi dưỡng thường xuyên thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
2. Nội dung bồi dưỡng 2: Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học và nội dung bồi dưỡng do các dự án thực hiện gồm: 30 tiết/năm học/giáo viên (Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ MN)
TT
Mã Module
Tên và nội dung Module
Thời gian thực hiện
(Tiết)
1
MN1
Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm- GD phát triển ngôn ngữ, Giáo dục phát triển nhận thức, Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.
30
MN1-A
Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm- GD phát triển ngôn ngữ. 1. Tầm quan trọng của ngôn ngữ và thực trạng về ngôn ngữ, giao tiếp của trẻ Việt Nam hiện nay. 2. Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ. 3. Phương pháp/ biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. 4. Phương pháp/ biện pháp giáo dục phát triển tiếng Việt như ngôn ngữ thứ 2 cho trẻ em DTTD. 5. Thu hút sự tham gia của cha mẹ và cộng đồng trong giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
6. Kế hoạch hành động cụ thể.
MN1-B
- Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm- GD phát triển nhận thức 1 1. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong phát triển nhận thức. 2. Phương pháp giúp trẻ PTNT qua làm quen với toán. 3. Phương pháp giúp trẻ PTNT qua làm khám phá khoa học. 4. Phương pháp giúp trẻ PTNT qua làm khám phá XH.
5. Kết luận kế hoạch hành động cá nhân.
MN1-B TK
- Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm- GD phát triển nhận thức 2
1. Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ Mẫu giáo.
2. Cách đặt câu hỏi nhằm phát triển khả năng tư duy của trẻ.
3. Lý do không nên khen trẻ và gợi ý về cách ứng xử với trẻ.
4. Phương pháp giúp trẻ phát triển nhận thức qua làm quen với toán.
5. Một số hiểu biết về sự sống, các đối tượng và hiện tượng trong khám phá khoa học.
6. Phương pháp giúp trẻ phát triển nhận thức qua khám phá khoa học.
7. Mẫu kế hoạch phát triển nhận thức cho trẻ qua khám phá xã hội.
8. Phương pháp giúp trẻ phát triển nhận thức qua khám phá xã hội.
MN1-C
- Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm- GD phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 1.
1. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và tầm quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của trẻ.
a. Phát triển tình cảm
b. Phát triển kỹ năng xã hội.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tính cảm, kỹ năng xã hội của trẻ.
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tính cảm, kỹ năng xã hội của trẻ.
b. Kết quả EDI
3. Cách thức hỗ trợ trẻ phát triển tính cảm, kỹ năng xã hội của trẻ.
a. Cách thức hỗ trợ trẻ phát triển tính cảm.
b. Phát triển kỹ năng xã hội.
c. Tự nhận thức.
d. Phát triển kỹ năng xã hội.
e. Kết luận kế hoạch hành động cá nhân.
MN1-C TK
- Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm- GD phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 2.
1. Cách sử dụng các câu chuyện và tình huống trong giáo dục cảm xúc cho trẻ.
2. Làm thế nào giúp trẻ kiểm soát được cảm xúc của mình.
3. Những câu hỏi gợi ý khi sử dụng tranh lôtô/ Ảnh thẻ để giáo dục tình cảm cho trẻ.
4. Trẻ học thông qua môi trường sống.
5. Trẻ quyết định đánh giá như thế nào về bản thân.
2
MN9
- Hợp tác với cha mẹ trẻ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ.
1. Cơ sở pháp lý của công tác thu hút cha mẹ và cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
2. Ích lợi của việc phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
3. Sự hợp tác và tham gia của cha mẹ và cộng đồng ở trường mầm non.
4. Nhu cầu của cha mẹ trẻ khi gửi con vào trường mầm non.
5. Hình thức, phương pháp hợp tác và chia sẻ thông tin với cha mẹ.
6. Kế hoạch hành động cá nhân.
CỘNG
30
1. 2. Nội dung bồi
TT
Mã Module
Tên và nội dung Module
Thời gian thực hiện
(Tiết)
1
MN1
Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm- GD phát triển ngôn ngữ, Giáo dục phát triển nhận thức, Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.
30
MN1-A
Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm- GD phát triển ngôn ngữ. 1. Tầm quan trọng của ngôn ngữ và thực trạng về ngôn ngữ, giao tiếp của trẻ Việt Nam hiện nay. 2. Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ. 3. Phương pháp/ biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. 4. Phương pháp/ biện pháp giáo dục phát triển tiếng Việt như ngôn ngữ thứ 2 cho trẻ em DTTD. 5. Thu hút sự tham gia của cha mẹ và cộng đồng trong giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
6. Kế hoạch hành động cụ thể.
MN1-B
- Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm- GD phát triển nhận thức 1 1. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong phát triển nhận thức. 2. Phương pháp giúp trẻ PTNT qua làm quen với toán. 3. Phương pháp giúp trẻ PTNT qua làm khám phá khoa học. 4. Phương pháp giúp trẻ PTNT qua làm khám phá XH.
5. Kết luận kế hoạch hành động cá nhân.
MN1-B TK
- Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm- GD phát triển nhận thức 2
1. Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ Mẫu giáo.
2. Cách đặt câu hỏi nhằm phát triển khả năng tư duy của trẻ.
3. Lý do không nên khen trẻ và gợi ý về cách ứng xử với trẻ.
4. Phương pháp giúp trẻ phát triển nhận thức qua làm quen với toán.
5. Một số hiểu biết về sự sống, các đối tượng và hiện tượng trong khám phá khoa học.
6. Phương pháp giúp trẻ phát triển nhận thức qua khám phá khoa học.
7. Mẫu kế hoạch phát triển nhận thức cho trẻ qua khám phá xã hội.
8. Phương pháp giúp trẻ phát triển nhận thức qua khám phá xã hội.
MN1-C
- Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm- GD phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 1.
1. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và tầm quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của trẻ.
a. Phát triển tình cảm
b. Phát triển kỹ năng xã hội.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tính cảm, kỹ năng xã hội của trẻ.
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tính cảm, kỹ năng xã hội của trẻ.
b. Kết quả EDI
3. Cách thức hỗ trợ trẻ phát triển tính cảm, kỹ năng xã hội của trẻ.
a. Cách thức hỗ trợ trẻ phát triển tính cảm.
b. Phát triển kỹ năng xã hội.
c. Tự nhận thức.
d. Phát triển kỹ năng xã hội.
e. Kết luận kế hoạch hành động cá nhân.
MN1-C TK
- Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm- GD phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 2.
1. Cách sử dụng các câu chuyện và tình huống trong giáo dục cảm xúc cho trẻ.
2. Làm thế nào giúp trẻ kiểm soát được cảm xúc của mình.
3. Những câu hỏi gợi ý khi sử dụng tranh lôtô/ Ảnh thẻ để giáo dục tình cảm cho trẻ.
4. Trẻ học thông qua môi trường sống.
5. Trẻ quyết định đánh giá như thế nào về bản thân.
2
MN9
- Hợp tác với cha mẹ trẻ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ.
1. Cơ sở pháp lý của công tác thu hút cha mẹ và cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
2. Ích lợi của việc phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
3. Sự hợp tác và tham gia của cha mẹ và cộng đồng ở trường mầm non.
4. Nhu cầu của cha mẹ trẻ khi gửi con vào trường mầm non.
5. Hình thức, phương pháp hợp tác và chia sẻ thông tin với cha mẹ.
6. Kế hoạch hành động cá nhân.
CỘNG
30
1. 2. Nội dung bồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: vũ thị thảnh
Dung lượng: 10,42KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)