Boi duong chuyen môn
Chia sẻ bởi Van Thi Yen Xuan |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: boi duong chuyen môn thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
BỒI DƯỠNG VỀ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ
1. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đối với một giáo viên Mầm non điều đầu tiên cần nhất là phải có năng khiếu, nhưng năng khiếu ở đây không phải là ai cũng tự có mà theo tôi nghĩ mà phải từ rèn luyện nên mà có, từ đó mà bản thân tôi mặc dầu đã nhiều năm công tác nhưng tôi luôn tự mình sưu tầm và học hỏi để mình xứng đáng đứng trước học trò, tôi tự nhận thấy trong phần phát triển thẩm mỹ tôi còn hạn chế về hoạt động âm nhạc ở đây tôi cần rèn luyện thêm về các bài hát để dạy trẻ hát đúng nhạc, âm vực của bài hát và tìm hiểu thêm về tiết tấu để vận dụng vào dạy trẻ. Tôi tự học bằng cách chọn một giáo án qua được dự giờ đồng nghiệp đã được góp ý bổ sung để làm thành bộ tích luỹ chuyên môn cho riêng mình.
Phát triển thẩm mỹ: Hoạt động âm nhạc - đối tượng MG Nhỡ
VĐMMH : (TT) Cô và mẹ
Nghe hát(KH) Cô giáo miền xuôi
Trò chơi (KH): Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I. Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Hát thuộc, hát rõ lời và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát : “ Cô và mẹ ” Hứng thú nghe cô giáo hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát: Cô giáo miền xuôi . Chơi thành thạo trò chơi:Nghe tiếng hát tìm đồ vật
2 ,Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát đúng cao độ ,trường độ bài hát. Luyện kỹ năng nghe hát. Phát triển tai nghe, tính nhanh nhẹn cho trẻ
3 ,Giáo dục : Trẻ biết yêu thương kính trọng cô giáo
II. Chuẩn bị:
+ Cô: - Cô hát và vận động tốt 2 bài hát trên ,
- Đàn ghi nhạc các bài hát: Cô và mẹ , Cô giáo miền xuôi,
+ Trẻ: Trang phục gọn gàng
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động1: ổn định- giới thiệu
-Cho trẻ đọc bài thơ " Cô và mẹ".
-Trò chuyện về tình cảm của cô giáo, người mẹ đối với trẻ.
gì?
*Hoạt động 2: Dạy vận động mỳa Cô và mẹ ( TT)
- Cô bật đàn cả lớp hát bài: Cô và mẹ(2 lần)
- Các con thấy giai điệu bài hát ntn?
Bài hát sẽ rất vui nếu chúng mình vừa hát vừa kết hợp vận động mỳa
- Cho trẻ nêu các hình thức vận động
- Cô chọn 1 vận động dạy trẻ: Mỳa
- Cô hát và vận động mẫu cho trẻ xem: 2 lần
- Cả lớp hát và vận động 2 lần:( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Thi đua giữa các tổ và các nhóm
- 1 cá nhân lên vận động
* Vận động sáng tạo:
- Hỏi trẻ: Ai có hình thức vận động khác? ( cả lớp hưởng ứng cùng bạn)
- Cả lớp hát và vận động 2 lần ( Đi vòng tròn và sau đó ngồi lại với cô)
- Hỏi trẻ: Các con vừa hát và vận động bài gì? do ai sáng tác?
* Hoạt động 3: Nghe hát :Cô giáo miền xuôi
- Cô hát lần1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Kết hợp điệu bộ minh hoạ
*Hoạt động 4: T/C:Nghe tiếng hỏt tìm đồ vật
- Cô nhắc lai cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi: Sau mỗi lần chơi cô đổi lại tiết tấu
* Kết thúc: Trẻ hát bài: Cô và mẹ và đi ra ngoài
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Về cô giáo
- Ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo...
- Lần1: Đứng hát
Lần2: Trẻ hát và đi về chỗ
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chú ý xem cô VĐ mẫu
Cả lớp vận động 2 lần
- Các tổ vận động
- Các nhóm vận động và nhận xét lẫn nhau
- 2-3 trẻ lên vận động theo ý thích của trẻ
- Cả lớp hát và vận động
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng côCả lớp chơi trò chơi
- Trẻ hát và đi ra ngoài
2, Ứng dụng công nghệ thông tin
Đứng trước một thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mỗi con người đều phải cố gắng tự học tập và rèn luyện bản thân để giúp mình trưởng thành với thời đại. Đặc biệt là thời đại công nghệ thông tin mà mình không tự học hỏi và vươn lên thì không bao giờ kịp sánh vai với kiến thức của xã hội ngày nay. Đứng
1. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đối với một giáo viên Mầm non điều đầu tiên cần nhất là phải có năng khiếu, nhưng năng khiếu ở đây không phải là ai cũng tự có mà theo tôi nghĩ mà phải từ rèn luyện nên mà có, từ đó mà bản thân tôi mặc dầu đã nhiều năm công tác nhưng tôi luôn tự mình sưu tầm và học hỏi để mình xứng đáng đứng trước học trò, tôi tự nhận thấy trong phần phát triển thẩm mỹ tôi còn hạn chế về hoạt động âm nhạc ở đây tôi cần rèn luyện thêm về các bài hát để dạy trẻ hát đúng nhạc, âm vực của bài hát và tìm hiểu thêm về tiết tấu để vận dụng vào dạy trẻ. Tôi tự học bằng cách chọn một giáo án qua được dự giờ đồng nghiệp đã được góp ý bổ sung để làm thành bộ tích luỹ chuyên môn cho riêng mình.
Phát triển thẩm mỹ: Hoạt động âm nhạc - đối tượng MG Nhỡ
VĐMMH : (TT) Cô và mẹ
Nghe hát(KH) Cô giáo miền xuôi
Trò chơi (KH): Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I. Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Hát thuộc, hát rõ lời và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát : “ Cô và mẹ ” Hứng thú nghe cô giáo hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát: Cô giáo miền xuôi . Chơi thành thạo trò chơi:Nghe tiếng hát tìm đồ vật
2 ,Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát đúng cao độ ,trường độ bài hát. Luyện kỹ năng nghe hát. Phát triển tai nghe, tính nhanh nhẹn cho trẻ
3 ,Giáo dục : Trẻ biết yêu thương kính trọng cô giáo
II. Chuẩn bị:
+ Cô: - Cô hát và vận động tốt 2 bài hát trên ,
- Đàn ghi nhạc các bài hát: Cô và mẹ , Cô giáo miền xuôi,
+ Trẻ: Trang phục gọn gàng
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động1: ổn định- giới thiệu
-Cho trẻ đọc bài thơ " Cô và mẹ".
-Trò chuyện về tình cảm của cô giáo, người mẹ đối với trẻ.
gì?
*Hoạt động 2: Dạy vận động mỳa Cô và mẹ ( TT)
- Cô bật đàn cả lớp hát bài: Cô và mẹ(2 lần)
- Các con thấy giai điệu bài hát ntn?
Bài hát sẽ rất vui nếu chúng mình vừa hát vừa kết hợp vận động mỳa
- Cho trẻ nêu các hình thức vận động
- Cô chọn 1 vận động dạy trẻ: Mỳa
- Cô hát và vận động mẫu cho trẻ xem: 2 lần
- Cả lớp hát và vận động 2 lần:( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Thi đua giữa các tổ và các nhóm
- 1 cá nhân lên vận động
* Vận động sáng tạo:
- Hỏi trẻ: Ai có hình thức vận động khác? ( cả lớp hưởng ứng cùng bạn)
- Cả lớp hát và vận động 2 lần ( Đi vòng tròn và sau đó ngồi lại với cô)
- Hỏi trẻ: Các con vừa hát và vận động bài gì? do ai sáng tác?
* Hoạt động 3: Nghe hát :Cô giáo miền xuôi
- Cô hát lần1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Kết hợp điệu bộ minh hoạ
*Hoạt động 4: T/C:Nghe tiếng hỏt tìm đồ vật
- Cô nhắc lai cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi: Sau mỗi lần chơi cô đổi lại tiết tấu
* Kết thúc: Trẻ hát bài: Cô và mẹ và đi ra ngoài
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Về cô giáo
- Ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo...
- Lần1: Đứng hát
Lần2: Trẻ hát và đi về chỗ
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chú ý xem cô VĐ mẫu
Cả lớp vận động 2 lần
- Các tổ vận động
- Các nhóm vận động và nhận xét lẫn nhau
- 2-3 trẻ lên vận động theo ý thích của trẻ
- Cả lớp hát và vận động
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng côCả lớp chơi trò chơi
- Trẻ hát và đi ra ngoài
2, Ứng dụng công nghệ thông tin
Đứng trước một thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mỗi con người đều phải cố gắng tự học tập và rèn luyện bản thân để giúp mình trưởng thành với thời đại. Đặc biệt là thời đại công nghệ thông tin mà mình không tự học hỏi và vươn lên thì không bao giờ kịp sánh vai với kiến thức của xã hội ngày nay. Đứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Van Thi Yen Xuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)