Bộ đề thi vào lớp 10 THPT- có ĐA
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Cương |
Ngày 13/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề thi vào lớp 10 THPT- có ĐA thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - THPT Đề số 10
Bài 1: Cho P = + -
a/. Rút gọn P.
b/. Chứng minh: P < với x 0 và x 1.
Bài 2: Cho phương trình : x2 – 2(m - 1)x + m2 – 3 = 0 (1)
(m là tham số).
a/. Giải phương trình với m = 2.
b/. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm sao cho nghiệm này bằng ba lần nghiệm kia.
Bài 3: Cho Parabol (P) y = x2 và đường thẳng (d): y = - x + 2
a) Vẽ đồ thị hai hàm số (P) và (d) trên cùng một hệ trục
b) Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và (d) bằng phép tính.
c) Tính diện tích tam giác OAB( đơn vị trên 2 trục là cm).
Bài 4: Một xe ôtô đi từ A đến B dài 120km trong một thời gian dự định. Sau khi đi được nửa quãng đường thì xe tăng vận tốc thêm 10km/h nên xe đến B sớm 12 phút so với dự định. Tính vận tốc ban đầu của xe.
Bài 5: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB; dây CD vuông góc với AB tại trung điểm M của OA.Tiếp tuyến của đường tròn O tại C và D cắt nhau tại N. Chứng minh:
a) Tứ giác ODNC nội tiếp.
b) Tứ giác ACOD là hình thoi.
c) A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDN.
d)Chứng minh: MO.MB =
Bài 6:
Chứng minh bất đẳng thức:
-------------------------------------------
Đáp án De 10
Bài 1: Điều kiện: x 0 và x 1. (0,25 điểm)
P = + -
= + -
=
= =
b/. Với x 0 và x 1 .Ta có: P < <
3 < x + + 1 ; ( vì x + + 1 > 0 )
x - 2 + 1 > 0
( - 1)2 > 0. ( Đúng vì x 0 và x 1)
Bài 2: a/. Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi ’ 0.
(m - 1)2 – m2 – 3 0
4 – 2m 0
m 2.
b/. Với m 2 thì (1) có 2 nghiệm.
Gọi một nghiệm của (1) là a thì nghiệm kia là 3a . Theo Viet ,ta có:
a = 3()2 = m2 – 3
m2 + 6m – 15 = 0
m = –32 ( thõa mãn điều kiện).
Bài 3:
a/ H/s tự vẽ
b/ ta có x2 = - x + 2 ( x2 + x – 2 = 0
x1 = 1 =>y1 = 1
x2 = -2 => y2 = 4
Vậy toạ độ giao điểm là (1;1) và (-2;4)
Bài 4:
S
V
t
SA - C
60
x
60/x
SC – B
60
x + 10
60/x + 10
Phương trình:
Giải ra ta được: Vậy vận tốc ban đầu là 50 km.
Bài 5:
c) A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDN.
Ta phải chứng minh A là giao của hai đường phân giác CA và DA ( dựa vào góc hình thoi và góc với đường tròn)
d)Chứng minh: MO.MB =
Biến đổi Mà AM = MO.
Bài 6:
Chứng minh bất đẳng thức:
Áp dụng Cosi Ta có
Cộng vế theo vế ta được:
điều cần phải chứng minh.
----------------------------
Bài 1: Cho P = + -
a/. Rút gọn P.
b/. Chứng minh: P < với x 0 và x 1.
Bài 2: Cho phương trình : x2 – 2(m - 1)x + m2 – 3 = 0 (1)
(m là tham số).
a/. Giải phương trình với m = 2.
b/. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm sao cho nghiệm này bằng ba lần nghiệm kia.
Bài 3: Cho Parabol (P) y = x2 và đường thẳng (d): y = - x + 2
a) Vẽ đồ thị hai hàm số (P) và (d) trên cùng một hệ trục
b) Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và (d) bằng phép tính.
c) Tính diện tích tam giác OAB( đơn vị trên 2 trục là cm).
Bài 4: Một xe ôtô đi từ A đến B dài 120km trong một thời gian dự định. Sau khi đi được nửa quãng đường thì xe tăng vận tốc thêm 10km/h nên xe đến B sớm 12 phút so với dự định. Tính vận tốc ban đầu của xe.
Bài 5: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB; dây CD vuông góc với AB tại trung điểm M của OA.Tiếp tuyến của đường tròn O tại C và D cắt nhau tại N. Chứng minh:
a) Tứ giác ODNC nội tiếp.
b) Tứ giác ACOD là hình thoi.
c) A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDN.
d)Chứng minh: MO.MB =
Bài 6:
Chứng minh bất đẳng thức:
-------------------------------------------
Đáp án De 10
Bài 1: Điều kiện: x 0 và x 1. (0,25 điểm)
P = + -
= + -
=
= =
b/. Với x 0 và x 1 .Ta có: P < <
3 < x + + 1 ; ( vì x + + 1 > 0 )
x - 2 + 1 > 0
( - 1)2 > 0. ( Đúng vì x 0 và x 1)
Bài 2: a/. Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi ’ 0.
(m - 1)2 – m2 – 3 0
4 – 2m 0
m 2.
b/. Với m 2 thì (1) có 2 nghiệm.
Gọi một nghiệm của (1) là a thì nghiệm kia là 3a . Theo Viet ,ta có:
a = 3()2 = m2 – 3
m2 + 6m – 15 = 0
m = –32 ( thõa mãn điều kiện).
Bài 3:
a/ H/s tự vẽ
b/ ta có x2 = - x + 2 ( x2 + x – 2 = 0
x1 = 1 =>y1 = 1
x2 = -2 => y2 = 4
Vậy toạ độ giao điểm là (1;1) và (-2;4)
Bài 4:
S
V
t
SA - C
60
x
60/x
SC – B
60
x + 10
60/x + 10
Phương trình:
Giải ra ta được: Vậy vận tốc ban đầu là 50 km.
Bài 5:
c) A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDN.
Ta phải chứng minh A là giao của hai đường phân giác CA và DA ( dựa vào góc hình thoi và góc với đường tròn)
d)Chứng minh: MO.MB =
Biến đổi Mà AM = MO.
Bài 6:
Chứng minh bất đẳng thức:
Áp dụng Cosi Ta có
Cộng vế theo vế ta được:
điều cần phải chứng minh.
----------------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Cương
Dung lượng: 150,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)