Bộ đề thi tuyển sinh 10 (hay)

Chia sẻ bởi Trương Quốc Bảo | Ngày 13/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bộ đề thi tuyển sinh 10 (hay) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ SỐ 01

 Bài 1.(2điểm) a) Thực hiện phép tính: 
b) Tìm các giá trị của m để hàm số  đồng biến.
Bài 2. (2điểm)
a) Giải phương trình : 
b) Giải hệ phương trình: 
Bài 3. (2điểm)
Cho phương trình ẩn x :  (1)
a) Giải phương trình (1) khi m =  .
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1 ; x2 thoả
mãn hệ thức 
Bài 4. (4điểm)
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của . tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) ( với F là tiếp điểm),
tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Biết AF = .
a) C/m tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF.
b) Tính Cos.
c) Kẻ OM ( BC ( M ( AD) . Chứng minh 
d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R.




HẾT
















BÀI GIẢI CHI TIẾT VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01
A. BÀI GIẢI CHI TIẾT VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01:
BÀI GIẢI CHI TIẾT

Bài 1: (2điểm)
a) Thực hiện phép tính: 
= 
= 

= 
= 
b) Hàm số  đồng biến 

 



Bài 2: (2 điểm)
a) Giải phương trình : 
Đặt t = x2 ( t ), ta được phương trình : 

= 122 –(–25)
= 144 + 25
= 169 
 (TMĐK),  (loại)
Do đó: x2 = 25 .
Tập nghiệm của phương trình : 
b) Giải hệ phương trình: 
   

Bài 3: PT:  (1)
a) Khi m = – 4 ta có phương trình: x2 – 5x – 6 = 0.
Phương trình có a – b + c = 1 – (– 5) + (– 6) = 0 .
b) PT:  (1) có hai nghiệm dương phân biệt 
   (*)
  



Đặt ta được phương trình ẩn t : 9t2 – 8t – 20 = 0 .
Giải phương trình này ta được: t1 = 2 > 0 (nhận), t2 =  (loại)
Vậy:  m = 6 ( thỏa mãn *)
Bài 4. (4điểm)
- Vẽ hình 0,5 điểm)
a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp.
Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ OBDF.
Ta có: và (tính chất tiếp tuyến)
Tứ giác OBDF có nên nội tiếp được trong một đường tròn.
Tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF là trung điểm của OD
b) Tính Cos .
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác OFA vuông ở F ta được:

Cos FAO =  
c) Kẻ OM ( BC ( M ( AD) . Chứng minh 
 OM // BD ( cùng vuông góc BC)  (so le trong)
và  (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra: .
Vậy tam giác MDO cân ở M. Do đó: MD = MO
 Áp dụng hệ quả định lí Thales vào tam giác ABD có OM // BD ta được:
 hay  (vì MD = MO)

= 1 + 

Do đó:  (đpcm)
d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đtròn (O) theo R.
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác OAM vuông ở O có OF  AM ta được:
OF2 = MF. AF hay R2 = MF.  MF = 
 Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác MFO vuông tại F ta được:
OM = 
 OM // BD  = 
Gọi S là diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) .
S1 là diện tích hình thang OBDM.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Quốc Bảo
Dung lượng: 1.015,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)