BỘ ĐỀ THI HKI - TOÁN 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hân |
Ngày 13/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: BỘ ĐỀ THI HKI - TOÁN 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 9
SƠN TỊNH Năm học 2005 – 2006
Thời gian : 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
I TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
Câu 1: Cách sắp xếp nào sau đây đúng :
a. b. c. d.
Câu 2: Phương trình : có nghiệm là :
a. 12 b. 6 c. 3 d. Một kết quả khác
Câu 3: Với giá trị nào của a và b thì hai đường thẳng : y = (a-1)x + 1 – b;
y = (3 – a)x + 2b +1 trùng nhau :
a. a = 2; b = 1 b. a = 1 ; b = 2 . c. a = 2 ; b = 0 . d. a = 0 ; b = 2 .
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB : AC = 5 : 12 ; BC = 39cm . Độ dài cạnh AB ,AC lần lượt là :
a.AB = 15cm , AC = 36cm b. AB = 10cm , AC = 24cm
c. AB = 6cm , AC = 14,4cm d. AB = 5cm , AC = 12cm
Câu 5: Cho tam gi ác Abc c ó AB = 3cm ,BC = 5cm AC = 4cm . SinC b :
a . 0,75 b. 0,6 c. 0.8 d. Một kết quả khác .
Câu 6: Đ ư ờng tr òn (O) c ó b án k ính R = 5cm ,M ột dây cung của (O) có độ dài 8cm . Khoảng cách từ tâm O đến dây này là :
a 4cm b. 6cm c. 3cm d. Cả a,b,c đều sai
II TỰ LUẬN :
Bài 1 : (1,5 điểm) Cho biểu thức M = :
a. Rút gọn M .
b. Tính giá trị của M khi a =
c. Tìm giá trị của a sao cho M < 0 .
Bài 2 :(1,5 điểm) .
a. Trên cùng mặt phẳng toạ độ vẽ đồ thị của ba hàm số : y = x (d1) ;
y = - 2x (d2 ) ; y = - x + 2 (d3)
. b. Đường thẳng d3 cắt các đường thẳng (d1) và (d2) tại A và B .Xác định toạ độ các điểm A và B và tính diện tích tam giác OAB.
Bài 3: (4 điểm) .
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và M là một điểm bất kì trênnửa đường tròn (M khác A,B) . Đường thẳng d tiếp xúc với nửa đường tròn tại M cắt trung trực của AB tại I . Đường tròn tâm I tiếp xúc với AB cắt đường thẳng d tại C và D (C nằm trong góc AOM ) . Chứng minh :
a.OC , OD theo thứ tự là các tia phân giác của góc AOM và BOM .
b. CA,DB là hai tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB .
c. AC . BD =
PHÒNG GIÁO DỤC KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 9
SƠN TỊNH Năm học 2006 – 2007
Thời gian : 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
I TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
Câu 1: Độ dài x, y trong hình vẽ là :
a. x = 20 cm ; y = 30 cm .
b. x = 16 cm ; y = 26 cm .
c. x = 20 cm ; y = 32 cm .
d. x = 18 cm ; y = 32 cm .
Câu 2: Cho hàm số y = ax + b có đồ thị (d) , biết rằng (d) qua hai điểm A(1;3) ,B(2;2).
Vậy giá trị AB là :
a. a = -1 , b = 4. b. a = 2 , b = 2. c. a = 1 , b = 3. d. a = -4 , b = -1.
Câu 3: Những điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục hoành .
Câu 4: Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B , kẻ các đường kính OAC , OA’D.
Khi đó :
a.Ba điểm C,B,D không thẳnh hàng.
b.AB CD.
Câu 5: Nếu mộ đường thănge và một đường tròn chỉ có ……………… thì đường thẳng đó . là tiếp tuyến của đường tròn .
Câu 6: Muốn khai phương một tích của các số không âm ta có thể ………………………..
II
SƠN TỊNH Năm học 2005 – 2006
Thời gian : 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
I TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
Câu 1: Cách sắp xếp nào sau đây đúng :
a. b. c. d.
Câu 2: Phương trình : có nghiệm là :
a. 12 b. 6 c. 3 d. Một kết quả khác
Câu 3: Với giá trị nào của a và b thì hai đường thẳng : y = (a-1)x + 1 – b;
y = (3 – a)x + 2b +1 trùng nhau :
a. a = 2; b = 1 b. a = 1 ; b = 2 . c. a = 2 ; b = 0 . d. a = 0 ; b = 2 .
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB : AC = 5 : 12 ; BC = 39cm . Độ dài cạnh AB ,AC lần lượt là :
a.AB = 15cm , AC = 36cm b. AB = 10cm , AC = 24cm
c. AB = 6cm , AC = 14,4cm d. AB = 5cm , AC = 12cm
Câu 5: Cho tam gi ác Abc c ó AB = 3cm ,BC = 5cm AC = 4cm . SinC b :
a . 0,75 b. 0,6 c. 0.8 d. Một kết quả khác .
Câu 6: Đ ư ờng tr òn (O) c ó b án k ính R = 5cm ,M ột dây cung của (O) có độ dài 8cm . Khoảng cách từ tâm O đến dây này là :
a 4cm b. 6cm c. 3cm d. Cả a,b,c đều sai
II TỰ LUẬN :
Bài 1 : (1,5 điểm) Cho biểu thức M = :
a. Rút gọn M .
b. Tính giá trị của M khi a =
c. Tìm giá trị của a sao cho M < 0 .
Bài 2 :(1,5 điểm) .
a. Trên cùng mặt phẳng toạ độ vẽ đồ thị của ba hàm số : y = x (d1) ;
y = - 2x (d2 ) ; y = - x + 2 (d3)
. b. Đường thẳng d3 cắt các đường thẳng (d1) và (d2) tại A và B .Xác định toạ độ các điểm A và B và tính diện tích tam giác OAB.
Bài 3: (4 điểm) .
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và M là một điểm bất kì trênnửa đường tròn (M khác A,B) . Đường thẳng d tiếp xúc với nửa đường tròn tại M cắt trung trực của AB tại I . Đường tròn tâm I tiếp xúc với AB cắt đường thẳng d tại C và D (C nằm trong góc AOM ) . Chứng minh :
a.OC , OD theo thứ tự là các tia phân giác của góc AOM và BOM .
b. CA,DB là hai tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB .
c. AC . BD =
PHÒNG GIÁO DỤC KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 9
SƠN TỊNH Năm học 2006 – 2007
Thời gian : 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
I TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
Câu 1: Độ dài x, y trong hình vẽ là :
a. x = 20 cm ; y = 30 cm .
b. x = 16 cm ; y = 26 cm .
c. x = 20 cm ; y = 32 cm .
d. x = 18 cm ; y = 32 cm .
Câu 2: Cho hàm số y = ax + b có đồ thị (d) , biết rằng (d) qua hai điểm A(1;3) ,B(2;2).
Vậy giá trị AB là :
a. a = -1 , b = 4. b. a = 2 , b = 2. c. a = 1 , b = 3. d. a = -4 , b = -1.
Câu 3: Những điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục hoành .
Câu 4: Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B , kẻ các đường kính OAC , OA’D.
Khi đó :
a.Ba điểm C,B,D không thẳnh hàng.
b.AB CD.
Câu 5: Nếu mộ đường thănge và một đường tròn chỉ có ……………… thì đường thẳng đó . là tiếp tuyến của đường tròn .
Câu 6: Muốn khai phương một tích của các số không âm ta có thể ………………………..
II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hân
Dung lượng: 103,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)