Bộ đề kiểm tra Toán 9 năm 2008-2009
Chia sẻ bởi Lê Xuân Quý |
Ngày 13/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề kiểm tra Toán 9 năm 2008-2009 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Ngày kiểm tra: 9A: …………..……
9B: …………..……
9C: …………..……
Tiết 29
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Đại số
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương:
Hàm số bậc nhất y = ax + b , tính đồng biến, nghịch biến,
Đồ thị hàm số y = ax + b ; đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau; hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
2. Kỹ năng: Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tư duy.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Đề bài (phô tô)
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. định tổ chức: (1 phút)
Lớp 9A: 9B: 9C:
2. Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. Hàm số bậc nhất
1
(1)
1
(0,5)
2
1,5
2. Đồ thị hàm số
y = ax + b (a 0)
1
(0,5)
1
(2)
2
2,5
3. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
2
(1)
1
(0,5)
1
(2)
4
3,5
4. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
1
(0,5)
1
(2)
2
2,5
Tổng
4
2,5
4
3,5
2
4
10
10
3. Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan:
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất:
A. y = x B. y = Ox + 7 C. y = 2x2 + 3 D. y = + 4
Câu 2: Đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 đi qua điểm:
A. (-1; 3) B. (0 ; 2) C. (1 ; 1) D. (0 ; 3)
Câu 3: Các cặp đường thẳng cắt nhau:
A. y = 1,5x + 2 & y = 0,5x - 3 B. y = x + 2 & y = x - 3
C. y = 1,5x + 2 & y = 1,5x - 1 D. y = 0,5x + 3 & y = 0,5x + 3
Câu 4: Đường thẳng d // d`
A. B. C. D.
Câu 5: Cho đường thẳng: y = 1,5x + 2 song song với đường thẳng
y = 1,5x - 1 vì:
A. B. C. D.
Câu 6:
A. Hệ số góc của đường thẳng y = ax (a 0) là độ lớn của góc tạo bởi đường thẳng đó với tia Ox.
B. Với A > 0 , góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn và có tg= a.
C. Với A > 0 , góc là góc tù.
Câu 7: Điền vào chỗ trống (…)
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.
với mọi x1 , x2 bất kỳ thuộc R.
9B: …………..……
9C: …………..……
Tiết 29
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Đại số
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương:
Hàm số bậc nhất y = ax + b , tính đồng biến, nghịch biến,
Đồ thị hàm số y = ax + b ; đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau; hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
2. Kỹ năng: Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tư duy.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Đề bài (phô tô)
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. định tổ chức: (1 phút)
Lớp 9A: 9B: 9C:
2. Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. Hàm số bậc nhất
1
(1)
1
(0,5)
2
1,5
2. Đồ thị hàm số
y = ax + b (a 0)
1
(0,5)
1
(2)
2
2,5
3. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
2
(1)
1
(0,5)
1
(2)
4
3,5
4. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
1
(0,5)
1
(2)
2
2,5
Tổng
4
2,5
4
3,5
2
4
10
10
3. Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan:
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất:
A. y = x B. y = Ox + 7 C. y = 2x2 + 3 D. y = + 4
Câu 2: Đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 đi qua điểm:
A. (-1; 3) B. (0 ; 2) C. (1 ; 1) D. (0 ; 3)
Câu 3: Các cặp đường thẳng cắt nhau:
A. y = 1,5x + 2 & y = 0,5x - 3 B. y = x + 2 & y = x - 3
C. y = 1,5x + 2 & y = 1,5x - 1 D. y = 0,5x + 3 & y = 0,5x + 3
Câu 4: Đường thẳng d // d`
A. B. C. D.
Câu 5: Cho đường thẳng: y = 1,5x + 2 song song với đường thẳng
y = 1,5x - 1 vì:
A. B. C. D.
Câu 6:
A. Hệ số góc của đường thẳng y = ax (a 0) là độ lớn của góc tạo bởi đường thẳng đó với tia Ox.
B. Với A > 0 , góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn và có tg= a.
C. Với A > 0 , góc là góc tù.
Câu 7: Điền vào chỗ trống (…)
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.
với mọi x1 , x2 bất kỳ thuộc R.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Quý
Dung lượng: 133,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)