Bộ công cụ - đánh giá - trẻ yếu trường mầm non Lớn 2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải |
Ngày 05/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: bộ công cụ - đánh giá - trẻ yếu trường mầm non Lớn 2015 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
Chủ đề:Trường mầm non- Tết trung thu
STT
CHỈ SỐ LỰA CHỌN
MINH CHỨNG
PP THEO DÕI
PT THỰC HIỆN
CÁCH THỰC HIỆN
1
CS 22. Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
- Kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày.
- Phân biệt được các thức ăn theo nhóm ( bột đường, chất đạm, chất béo...)
- Trò chuyện
-Tranh
- Tổ chức cho trẻ quan sát, thảo luận.
- Cô hướng dẫn, giúp đỡ.
2
CS1: Bật xa tối thiểu 50cm
- Bật nhảy bằng cả 2 chân
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất
- Nhảy qua tối thiểu 50cm
Bài tập
Vạch kẻ 50cm
- Gọi trẻ thực hiện theo, khuyến khích động viên trẻ
3
CS 24: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm.
-Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm.
-Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép.
-Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy bạn sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm.
- Trò chuyện
-Tranh
- Trò chuyện với trẻ khuyến khích trẻ nói
4
CS 111: Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.
-Thích tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) VD: ngắm nghía trước sau của một cái đồng hồ mới, quan sát kỹ lưỡng để tìm ra những bộ phận khác lạ hơn so với cái đã biết; chăm chú quan sát bác bảo vệ trồng một cây mới và đặt ra những câunhỏi để biết đó là cây gì, hoa sẽ có màu gì, có quả không và quả có ăn được không?
-Hay đặt câu hỏi: “tại sao?”
- Quan sát
- Trường lớp mầm non sạch sẽ, gọn gàng.
- Máy chiếu, máy tính, hình ảnh hoạt động trong ngày tết trung thu.
- Tạo cơ hội cho trẻ tìm hiểu về trường lớp mầm non và các hoạt động trong ngày tết trung thu.
5
CS 102: Nhận biết số lượng và con số phù hợp trong phạm vi 6
- Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 6.
- Đọc được các chữ số từ 1-6
- Chọn thẻ số tương ứng với số lượng đã đếm được
- Quan sát
- Đồ chơi có số lượng 6, thẻ số từ 1-6
- Tạo cơ hội cho trẻ đếm các đồ vật trong các hoạt động hàng ngày
6
CS 110: Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
-Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn hơn như: “xin chào”, tạm biệt, cảm ơn; cháu chào cô ạ, tạm biệt bác ạ; con cảm ơn mẹ ạ; bố có mệt không ạ; cháu kính chúc ông bà sức khỏe.
- Trò chuyện
- Tình huống
- Tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh trường và tạo cơ hội cho trẻ trò chuyện thảo luận nói lên những gì trẻ biết về những từ ngữ cháo hỏi.
7
CS 67: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện
- Kể lại được nội dung chính xác câu chuyện mà trẻ được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyệnphù hợp với nội dung câu chuyện
- Nói được tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động.
- Trò chuyện
- Tranh chuyện
-Tạo cơ hôi cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học phù hợp với khả năng của trẻ ( Nghe, kể)
- Tập trẻ sử dụng các kỷ năng giao tiểptong trò chơi đóng vai
8
CS 94: Nhận dạng được chữ cái o,ô,ơ trong bảng tiếng việt
- Nhận dạng được chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của chữ cái o,ô,ơ đã học.
- Phân biệt được đâu là chữ cái đâu là chữ số
-Bài tập
Các chữ cái o,ô,ơ từ chứa chữ o,ô,ơ xung quanh lớp
- Tạo môi trường chữ viết xung quanh lớp có chữ o,ô,ơ cho trẻ "đọc" thông qua các trò chơi và yêu cầu của cô
9
CS 92: Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống
Chủ đề:Trường mầm non- Tết trung thu
STT
CHỈ SỐ LỰA CHỌN
MINH CHỨNG
PP THEO DÕI
PT THỰC HIỆN
CÁCH THỰC HIỆN
1
CS 22. Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
- Kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày.
- Phân biệt được các thức ăn theo nhóm ( bột đường, chất đạm, chất béo...)
- Trò chuyện
-Tranh
- Tổ chức cho trẻ quan sát, thảo luận.
- Cô hướng dẫn, giúp đỡ.
2
CS1: Bật xa tối thiểu 50cm
- Bật nhảy bằng cả 2 chân
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất
- Nhảy qua tối thiểu 50cm
Bài tập
Vạch kẻ 50cm
- Gọi trẻ thực hiện theo, khuyến khích động viên trẻ
3
CS 24: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm.
-Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm.
-Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép.
-Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy bạn sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm.
- Trò chuyện
-Tranh
- Trò chuyện với trẻ khuyến khích trẻ nói
4
CS 111: Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.
-Thích tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) VD: ngắm nghía trước sau của một cái đồng hồ mới, quan sát kỹ lưỡng để tìm ra những bộ phận khác lạ hơn so với cái đã biết; chăm chú quan sát bác bảo vệ trồng một cây mới và đặt ra những câunhỏi để biết đó là cây gì, hoa sẽ có màu gì, có quả không và quả có ăn được không?
-Hay đặt câu hỏi: “tại sao?”
- Quan sát
- Trường lớp mầm non sạch sẽ, gọn gàng.
- Máy chiếu, máy tính, hình ảnh hoạt động trong ngày tết trung thu.
- Tạo cơ hội cho trẻ tìm hiểu về trường lớp mầm non và các hoạt động trong ngày tết trung thu.
5
CS 102: Nhận biết số lượng và con số phù hợp trong phạm vi 6
- Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 6.
- Đọc được các chữ số từ 1-6
- Chọn thẻ số tương ứng với số lượng đã đếm được
- Quan sát
- Đồ chơi có số lượng 6, thẻ số từ 1-6
- Tạo cơ hội cho trẻ đếm các đồ vật trong các hoạt động hàng ngày
6
CS 110: Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
-Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn hơn như: “xin chào”, tạm biệt, cảm ơn; cháu chào cô ạ, tạm biệt bác ạ; con cảm ơn mẹ ạ; bố có mệt không ạ; cháu kính chúc ông bà sức khỏe.
- Trò chuyện
- Tình huống
- Tổ chức cho trẻ dạo chơi quanh trường và tạo cơ hội cho trẻ trò chuyện thảo luận nói lên những gì trẻ biết về những từ ngữ cháo hỏi.
7
CS 67: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện
- Kể lại được nội dung chính xác câu chuyện mà trẻ được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyệnphù hợp với nội dung câu chuyện
- Nói được tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động.
- Trò chuyện
- Tranh chuyện
-Tạo cơ hôi cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học phù hợp với khả năng của trẻ ( Nghe, kể)
- Tập trẻ sử dụng các kỷ năng giao tiểptong trò chơi đóng vai
8
CS 94: Nhận dạng được chữ cái o,ô,ơ trong bảng tiếng việt
- Nhận dạng được chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của chữ cái o,ô,ơ đã học.
- Phân biệt được đâu là chữ cái đâu là chữ số
-Bài tập
Các chữ cái o,ô,ơ từ chứa chữ o,ô,ơ xung quanh lớp
- Tạo môi trường chữ viết xung quanh lớp có chữ o,ô,ơ cho trẻ "đọc" thông qua các trò chơi và yêu cầu của cô
9
CS 92: Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải
Dung lượng: 219,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)